Ok om bok- Bh’rớ bhuôih bh’rương, bhiệc bhan ty đanh chr’năp ma bhuy âng đhanuôr Khmer Nam bộ
Thứ bảy, 00:00, 23/11/2019
Đhanuôr Khmer vêy k’dâng 1,3 ức cha năc, ăt mamông coh apêê tỉnh Nam bộ. Coh zập c’moo đoo bêl tươc ha dum bh’rương c’xêê 10 âm lịch năc đhanuôr bhrợ têng bhiệc bhan Ok om bok. Cơnh đêêc năc bhiệc bhan Ok om bok vêy đhanuôr coh đâu bhrợ têng cơnh ooy. Ahêê đh’rưah chêêc n’năl tơợ bha ar xrặ âng PV Sa Oanh ớ!

Bh’rớ bhuôih bh’rương vêy ta bhrợ têng coh ha dum bh’rương c’xêê 10, đoo bêl mặt ha dum looh lâh tu n’loong. Pazêng bha nuôih vêy ta bhuôih bâc bhlâng năc âng đhanuôr bhrợ têng cơnh: clang, a rong, prí… T’đui ooy đhr’năng âng muy pr’loọng đong năc đợ bha nuôih bâc m’bưi, k’tưi ga măc năc công choom, năc căh choom căh vêy m’poọc. M’pooc vêy ta bhrợ tơợ ha roo đêệp tr’nơơp hân noo t’mêê u đọm, ta p’đhăn coh tr’clá âng mặt t’ngay bêl ra diu, đoọng u priêng năc mơ a tôố. Xang n’năc n’toh ooy gọ k’tiêc pa đing đoo bêl m’băh đớp khí m’bưi, bơơn xơợng đha hum năc n’toh ooy t’păl tăp bhrợ m’poọc. T’cooh Àcha Kim Hơn, manuyh vêy bâc c’moo tu học, n’năl ghit ooy văn hoa đhanuôr Khmer) coh chr’hoong Châu Thành xay moon: “Bha nuôih chr’năp bhlâng năc m’poọc. Lâh n’năc năc dzợ vêy chr’noh rau lơơng xang bêl ta pay pa chô đoọng đơc đoọng ha Mặt ha dum. Ha dzợ lâng axậ p’nang vêy chr’năp nắc tươc ha dum bơơn pr’đoọng pr’đhooi, lâng pô vạn thọ năc rơơm kiêng ăt mamông k’ha riêng c’moo.”

Bêl mặt bh’rương ha dum looh lâh tu n’loong, tr’clá tr’ang, manuyh bhuôih- buôn năc manuyh t’cooh ta ha vêy bâc manuyh coh tô gộ chăp hơnh, năc tơơp băt hương, nến, toong đác trà đơc bhuôih mặt ha dum. Bhuôih xang, manuyh bhuôih c’coh ooy mặt bh’rương ha dum, pay m’pooc lâng pay m’bưi pazêng bha nuôi rau lơơng năc puốt mơ cr’puốt têy xang n’năc đoọng ooy p’niên k’tứi cha, têy a tôố năc tâm ooy hoọng xang n’năc p’too pa choom k’coon chau liêm crêê, học ta béch đoọng bơơn cơnh cr’noọ cr’niêng, liêm crêê ha lang manuyh… Bh’rớ bhuôih ha dum bh’rương xang, zập ngai năc tr’coop têy bhui har prá xay rau chr’năp pr’hay bhlâng. T’cooh Àcha Lâm Phi tươc tơợ Trà Cú prá: “J’niêng bhuôih bh’rương n’nâu năc đhanuôr Khmer pr’loong đong hân đoo công bhrợ. Cr’noọ bha lâng năc đoọng chăp hơnh a bhô dang, năc a bhô pazêng chr’noh chr’bêêt, lêy cớ muy c’moo a đay năc ơy choom choh bêêt chr’noh chr’bêêt hân đoo, rơơm kiêng năc choom bhrợ cha k’rơ lâh mơ, pr’loọng đong năc mamông k’rơ… bơơn vêy a bhươp a vuah đơc đoọng tơợ lang ahay tươc nâu cơy, năc c’moo hân đoo công ng’bhuôih.”

Đh’rưah lâng bh’rớ đươc bha nuôih đoọng bhuôih a bhô bh’rương, năc dzợ vêy bh’rớ p’loong đèn đác (pô đăng) năc đhanuôr Khmer đơc năc Lôi protip lâng bh’rớ p’loong đèn đhí. Đèn đác coh l’lăm ahay vêy ta bhrợ têng lâng bha lâng prí, vêy ta pa chăm, vêy ta bhrợ cơnh muy đhr’nong đong p’bhuôih, coh a cọ năc vêy ta t’boọ cờ phướn năc coh t’tun n’nâu vêy ta xăl lâng pr’đươi n’hil lâh mơ. Bh’rớ p’loong đèn đác năc đoọng chăp hơnh a bhô k’tiêc lâng a bhô đác ơy đoọng ha đhanuôr muy c’moo bơơn bấc ha roo, a bhoo, bhrợ t’vaih pr’ăt tr’mông đhị p’lêê k’tiêc. Đợ tr’clá tr’ang đèn loong coh k’ruung bêl ha dum bhiệc bhan công p’too moon zập ngai năc pazum têy zư lêy môi trường. Năc đoo bêl đèn đhí vêy ta t’păr ooy pleng, năc tr’ang tr’bứi coh a dươl pleng ha dum k’năm, xay p’căh xa nay liêm pr’hay ooy a bhô mặt bh’rương. T’cooh Àcha Sơn Sol tươc tơợ chr’hoong Trà Cù xay moon ooy rau chr’năp âng bh’rớ p’loong pô đăng coh ha dum bh’rương: “Lôi pro tip(pơ loong pô đăng) năc đoọng chăp hơnh k’tiêc k’bunh lâng pazêng rau chăt vaih, ma mông coh bha lang k’tiêc ơy bhrợ t’vaih 4 rau bha lâng năc k’tiêc, đhí, oih, đác lâng năc k’tiêc, đhí, oih, đác ơy băn zập rau chăt vaih, ma mông coh bha lang k’tiêc, coh đêêc vêy a coon manuyh. Tu cơnh đêêc, đh’rưah lâng bh’rớ bha lâng năc ng’bhuôih bh’rương – a bhô zư lêy hân noo ch’noh chr’bêêt, manuyh lang ahay căh ha vil chăp hơnh k’tiêc k’bunh, k’ruung, tọm đác.”

Lâng đhanuôr Khmer, mặt bh’rương ha dum vêy muy rau chr’năp ma bhuy pa bhlâng. Rau tu u vaih bh’rương năc tơợ xa nay âng lang bh’lêê bh’la, năc tơợ a coon tr’pai lâng mặt bh’rương coh xa nay ty đanh âng Phật Giáo. Ha dzợ coh lang âng a coon manuyh, manuyh Khmer xay moon mặt ha dum nắc a bhô k’đhơợng bhrợ rau liêm ma mơ chr’năp pa bhhlâng tươc ooy hân noo chr’noh chr’bêêt, lâng bh’rớ bhuôih ha dum bh’rương năc bêl đoọng ng’hay, chăp hơnh g’lêêh c’rơ âng a bhô mặt ha dum coh zập ha dum bh’rương c’xêê 10, công năc cr’chăl pay pa chô chr’noh chr’bêêt âng muy c’moo. Ting cơnh Thượng toạ Thạch Oai, sư cả chùa Kom Pong, thành phố Trà Vinh năc ting cơnh truyền thống ty đanh tơợ lang ahay năc tu đhanuôr Khmer bâc bhlâng bhrợ ha rêê đhuôch, pa bhrợ đươi dua bâc ooy đhr’năng âng pleng k’tiêc coh c’moo, tu cơnh đêêc bhuôih ha dum bh’rương năc đoọng chăp hơnh xang bêl pay pa chô chr’noh chr’bêêt, rơơm kiêng c’moo t’tun năc cớ vêy boo crêê, đhí liêm: “Ting cơnh xa nay Phật giáo vêy muy a đoo bồ bát dzợ cơnh lang tr’pai, coh ha dum bh’rương c’xêê 10, a đoo ơy tươc zup zooi đợ manuyh k’nặ chêêt tu ha ul cha. Bhua pleng lêy k’er lâng đoọng xiêr ooy k’tiêc vaih cơnh manuyh lươt nh’nhăn cha cha đoọng lêy cơnh ooy loom a đoo n’nâu, lâng a đoo n’nâu công ch’plong ooy oih địa a đay đoọng bhrợ pr’dzăm ha manuyh nhăn cha cha n’lơơng. Rau liêm loom âng đoo năc ơy zup zooi bâc ngai lâng coh t’tun năc a đoo vaih phật.”

Bhiệc bhan Ok-om-bok – bh’rợ bhuôih bh’rương năc bh’rớ liêm pr’hay pa bhlâng văn hoá truyền thống âng manuyh Khmer Nam bộ. Rau đêêc năc rau rơơm kiêng k’r’bhâu lang manuyh căh muy âng đhanuôr Khmer ting n’năc năc cr’noọ cr’niêng crêê cơnh âng pazêng acoon coh, âng pazêng a coon manuyh./.

Ok om bok – Cúng trăng, lễ hội dân gian đặc sắc của đồng bào Khmer Nam bộ

PV Sa Oanh

Đồng bào dân tộc Khmer có khoảng 1,3 triệu người, sống rải rác ở các tỉnh Nam bộ. Hàng năm cứ đến rằm tháng 10 âm lịch đồng bào luôn tổ chức Lễ hội Ok om bok. Vậy nghi thức tổ chức lễ Ok Om Bóc được bà con nơi đây thực hiện như thế nào.

Nghi thức Cúng Trăng được tổ chức vào đêm rằm tháng 10, lúc mặt trăng vừa nhô lên khỏi ngọn cây. Các lễ vật cúng chủ yếu là những sản vật do bà con vun trồng, cấy hái có được như: khoai môn, khoai mì, trái dừa tươi, chuối, … Tùy theo điều kiện của mỗi gia đình mà lễ cúng to hay nhỏ nhưng không thể thiếu cốm dẹp. Cốm dẹp được làm từ nếp đầu mùa vừa chín tới, phơi dưới nắng nhẹ buổi sáng cho vừa se se khô. Sau đó cho vào nồi đất rang cho đến khi vỏ trấu cháy xém, bốc mùi thơm nhẹ thì đưa vào cối  giã thành cốm. Ông Àcha Kim Hơn  (người có nhiều năm tu học, am tường về văn hóa dân tộc Khmer) ở huyện Châu Thành cho biết: “Lễ vật quan trọng nhất là cốm dẹp.  Ngoài ra còn có các nông sản thu được sau thu hoạch để dâng lên Mặt trăng. Còn lá trầu mang ý nghĩa đêm đến đến sự may mắn, trong khi hoa vạn thọ cầu chúc sống lâu trăm tuổi”.

Khi trăng lên khỏi ngọn cây, tỏa sáng, người chủ lễ - thường là người cao tuổi được dòng tộc kính trọng, bắt đầu thắp nhang, nến, rót trà dâng lên thần mặt trăng. Cúng xong, chủ lễ ngồi chắp tay hướng về mặt trăng, lấy cốm dẹp và các vật cúng mỗi thứ một ít vò thành nắm đút cho trẻ, tay còn lại đấm nhẹ vào lưng rồi khuyên dạy các cháu chăm ngoan, học giỏi để đạt được ước nguyện, có ích cho đời… Nghi thức cúng trăng kết thúc, mọi người tay bắt mặt mừng chúc nhau những điều tốt đẹp nhất. Ông Àcha Lâm Phi đến từ Trà Cú nói: “Tục cúng trăng này tới mùa thì bà con Khmer nhà nào cũng tổ chức. Mục đích nhằm tạ ơn đấng thiêng liêng đó là thần bảo hộ mùa màng, nhìn lại một năm mình trồng được những nông sản gì, cầu nguyện tiếp tục làm ăn phát đạt, gia đình khỏe mạnh…được ông bà để lại từ xưa tới nay nên năm nào cũng phải cúng”.

Cùng với dâng lễ lên thần trăng, còn có nghi thức thả đèn nước (hoa đăng) mà bà con Khmer gọi là Lôi protip và nghi thức thả đèn gió. Đèn nước trước đây được làm bằng thân và bẹ chuối, trang trí hoa văn, có hình thù như một ngôi đền, trên mui có treo cờ phướn nhưng  sau này thường được thay thế bằng vật liệu nhẹ có sẵn. Nghi thức thả đèn nước  nhằm tạ ơn thần đất và thần nước đã cho bà con một năm mùa màng bội thu, tạo ra sự sống trên trái đất. Ánh đèn lung linh, rực rỡ tỏa ra từ chiếc đèn trôi trên dòng sông trong đêm hội cũng nhắc nhở mọi người hãy chung tay bảo vệ môi trường. Trong khi đèn gió thả lên không trung, lắt lay giữa bầu trời đêm lại mang thông điệp tốt đẹp đến với thần Mặt trăng. Ông Acha Sơn Sol đến từ huyện Trà Cú cho biết về ý nghĩa của nghi thức thả hoa đăng trong đêm rằm:“Lôi pro tip (thả hoa đăng) là nhằm tạ ơn đất đai vì muôn vật trên thế gian được tạo ra bởi 4 yếu tố thổ, phong, hỏa, thủy và chính thổ, phong, hỏa, thủy nuôi sống muôn vật, trong đó có con người. Do đó bên cạnh nghi thức chính cúng trăng – thần bảo hộ mùa màng, người xưa không quên tạ ơn đất đai, sông rạch”. 

Đối với đồng bào Khmer, mặt trăng mang một ý nghĩa tâm linh vô cùng quan trọng. Căn nguyên của trăng được khắc họa thông qua hình ảnh con thỏ và mặt trăng trong ngụ ngôn Phật giáo. Còn trong dân gian, người Khmer cho rằng Mặt trăng là vị thần điều tiết có ảnh hưởng lớn đến mùa màng, và lễ cúng trăng chính là dịp tưởng nhớ, đền đáp công ơn thần mặt trăng vào mỗi đêm rằng tháng 10, cũng là thời điểm thu hoạch hoa màu của năm. Theo Thượng tọa Thạch Oai, sư cả chùa Kom Pong, TP Trà Vinh theo truyền thống dân gian là do đồng bào Khmer chủ yếu thuần nông, canh tác phụ thuộc nhiều vào thời tiết trong năm nên cúng trăng nhằm để tạ ơn sau khi thu hoạch mùa vụ, mong cầu nguyện năm sau tiếp tục mưa thuận, gió hòa: “Theo quan niệm Phật giáo có một vị bồ bát hồi còn mang kiếp thỏ, vào ngày rằm tháng 10, ngày đã phát tâm ba la mật đến người sắp chết vì đói. Thiên vương thây cảm động và hạ giới hiện thân thành người ăn mày để thử lòng và ngài cũng sẵn sàng nhảy vào đống lửa làm thức ăn cho kẻ ăn xin. Sự phát nguyện của ngày đã thành tựu và trở thành phật sau này”.

Lễ hội Ok-om-bol- cúng Trăng là một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Khmer Nam bộ. Đó là mong ước ngàn đời không chỉ của riêng đồng bào dân tộc Khmer mà còn là ước vọng chính đáng của các dân tộc, của nhân loại../.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC