Tốt nghiệp Cao đẳng Dược cóh Thái Nguyên, cắh bơơn zước bhiệc bhrợ, Giàng A Hành chô ooy vel Hồ Nhì Pá, chr’val Lao Chải lâng cr’noọ t’bhlâng t’bơơn râu cha, râu xập, cha nêếh ch’na, zên bạc. Xang cr’chăl tr’nơợp cắh năl cơnh bhrợ cha, A Hành cắh dzợ lướt bhrợ thuê cóh zâp thành phố ga mắc cơnh bấc đha đhâm c’moor lơơng, anoo t’bhlâng lêy pa choom bhrợ bh’rợ taanh dzặc ty chr’nắp âng acoon cóh đay, âng đơơng zâp bh’nơơn pr’đươi taanh dzặc lâng c’rêê, cram liêm ta níh lâng môi trường tước apêê pr’zợc lâng ta mooi ch’ngai đăn: “Acu rơơm kiêng lang p’niên lêy pa choom bhrợ cơnh apêê ga rựa t’ha ahay ơy bhrợ, zư lêy liêm choom bh’rợ taanh dzặc ty chr’nắp âng acoon cóh đay.”
Đoọng vêy zâp bh’nơơn pr’đươi chr’nắp liêm cơnh a’pậ, a’đhung, rọ, râu đợc n’nóh ta lơi liêm nhâm, A Hành nắc lêy pay đợ tơơm cram, cr’đêê liêm griing, xang nặc t’bhlâng lêy bhrợ pa liêm. Hành moon, bhiệc lêy bhrợ pa dưr cớ bh’rợ taanh dzặc nắc đoo mưy bh’rợ zr’nắh k’đhạp, hân đhơ cơnh đêếc, zr’nắh ha mơ nắc cung t’bhlâng bhrợ lấh: “Cr’chăl nâu a’tốh acu rơơm kiêng bhrợ pa dưr bấc bh’nơơn pr’đươi lấh mơ dzợ, pa đhang moon cơnh bhrợ pa dưr đợ pr’đươi bhrợ hun pr’hêl lưu niệm đoọng bhrợ pa dưr du lịch.
Râu liêm buôn âng Giàng A Hành nắc zâp bhr’dzang lêy bhrợ pa choom vêy râu k’âng k’đơơng âng k’conh, nắc t’coóh Giàng A Là, mưy manứih taanh dzặc, bhrợ têng zâp bh’rợ ty chr’nắp cóh vel đông liêm choom bhlâng. T’coóh đhưr, nắc t’coóh Là cắh mưy rơơm kiêng k’coon n’jứah nắc dzợ vêy bấc đha đhâm c’moor cóh vel đông, cóh chr’val k’rang lêy, bhrợ pa choom lâng pa dưr zâp bh’rợ ty chr’nắp âng a’conh a’bhướp đợc đoọng, âng đơơng zâp bh’nơơn pr’đươi taanh dzặc ty chr’nắp âng acoon cóh tước lâng pr’zợc ch’ngai đăn lâng dưr váih hàng hoá lêy bhrợ đoọng ha ta mooi du lịch: “Bh’rợ taanh dzặc ting ặt bil pất, acu rơơm zâp apêê a’châu zư lêy bhrợ pa dưr bh’rợ ty nâu. Cắh mưy zư liêm choom bh’rợ ty chr’nắp âng a’conh a’bhướp nắc dzợ bhrợ t’bơơn zên bạc liêm choom.”
Mơ 2 c’moo, k’ha riêng bh’nơơn pr’đươi âng A Hành nắc ơy bhrợ liêm xang, váih cóh thị trường lâng đợc pa câl ooy zâp t’ngay bhiệc bhan văn hoá âng chr’hoong, bơơn bấc nhà hàng, đông ặt đhêy, ta mooi zâp đắh lêy câl pay, chắp kiêng. Anoo Hảng A Dê, c’la Homestay Thu Dê cóh thị trấn Mù Cang Chải đoọng năl: “Ooy cr’chăl đươi dua acu lêy liêm choom bhlâng. Đợ pr’đươi taanh dzặc nâu đơơng chô đươi dua ooy bấc râu bhiệc, cơnh t’bắc đợc pa chăm cóh đông cung choom.”
Zâp t’ngay Giàng A Hành năc lêy bhrợ têng pa liêm, lâng cr’noọ bêl vêy ta mooi chô chi ớh cóh zr’lụ k’tiếc vêy bấc clung ruộng chuôr liêm pr’hay nâu nắc vêy pa xoọng bơơn lêy, câl đươi đợ râu pr’đươi ty chr’nắp âng acoon cóh cóh đâu./.
Chàng trai người Mông gìn giữ nghề đan lát truyền thống
PV Đinh Tuấn
Những năm gần đây nghề đan lát truyền thống của đồng bào dân tộc Mông dần mai một, nhiều đồ gia dụng được làm từ mây tre đan truyền thống và thân thiện với môi trường được thay thế bằng đồ nhựa và một số sản phẩm khác, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của từng gia đình. Sau khi học chuyên nghiệp, trở về quê lập nghiệp, chàng trai Giàng A Hành, 25 tuổi, ở xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải đã nỗ lực tìm hiểu, phát triển nghề truyền thống của cha ông với nhiều sản phẩm chất lượng làm từ các loại cây sẵn có của địa phương, đuợc nhiều người biết đến và yêu thích.
Tốt nghiệp Cao đẳng Dược tại Thái Nguyên, không xin được việc, Giàng A Hành trở về quê hương ở bản Hồ Nhì Pá, xã Lao Chải với nỗi lo cơm, áo, gạo, tiền. Sau thời gian đầu mất phương hướng, A Hành quyết định không đi làm thuê ở các thành phố lớn như nhiều thanh niên khác, thay vào đó, Hành quyết tâm học lại nghề đan lát truyền thống của dân tộc, đưa các sản phẩm đan lát bằng mây, tre thân thiện với môi trường đến bạn bè và du khách gần xa: “Em mong muốn là mình là thế hệ trẻ mình phải học theo thế hệ trước, để lưu giữ được nghề truyền thống của dân tộc mình”.
Để có các sản phẩm mẹt, rọ, sọt... chất lượng, A Hành luôn dành thời gian lựa chọn những cây tre, cây nứa thật đẹp, sau đó dồn tâm huyết để chau chuốt. Hành cho biết: Việc nối nghiệp và phát triển nghề đan lát là một bài toán khó, nhưng càng khó thì càng phải quyết tâm: “Thời gian tới em mong muốn làm được nhiều sản phẩm hơn nữa, ví dụ như tạo ra những đồ làm quà lưu niệm để phục vụ du lịch”
Điều thuận lợi của Giàng A Hành là mỗi bước đi đều có sự dìu dắt của bố - ông Giàng A Là - một người đan lát và chế tác các sản phẩm truyền thống khéo léo nhất bản. Ở tuổi xế chiều, ông Là không chỉ mong muốn con trai mà có nhiều thanh niên trong bản, trong xã quan tâm, học hỏi, nối nghiệp cha ông để phát triển, đưa các sản phẩm đan lát truyền thống của dân tộc đến với bạn bè gần xa và trở thành hàng hóa phục vụ khách du lịch: “Nghề đan lát đang mai một, tôi muốn các cháu giữ nghề, khôi phục nó. Không chỉ giữ được nghề của cha ông mà còn có thu nhập bền vững”.
Chỉ sau 2 năm, hàng trăm sản phẩm của A Hành đã hoàn thành, có mặt trên thị trường và bày bán trong các ngày hội văn hóa của huyện, được nhiều nhà hàng, nhà nghỉ, du khách lựa chọn, yêu thích. Anh Hảng A Dê, chủ Homestay Thu Dê ở thị trấn Mù Cang Chải cho biết: “Quá trình sử dụng tôi thấy chất lượng sản phẩm là tốt. Những đồ này mình mang về có thể sử dụng được vào rất nhiều việc, ví dụ như treo trang trí trong nhà”.
Mỗi ngày Giàng A Hành lại chăm chút, cải tiến sản phẩm, với ước mong khi du khách đến với miền đất "thiên đường của ruộng bậc thang" sẽ có thêm những trải nghiệm về nghề truyền thống của dân tộc địa phương./.
Viết bình luận