Ting cơnh apêê t’coóh ahay xay moon, vel Tát Ngà nắc đhị k’rong pazưm manứih Gíay bấc bhlâng. Tơợ đenh, đhanuôr nắc ơy bhrợ pa dưr 2 đhr’nông miếu đợc pr’đợc Miếu Ông lâng Miếu Bà. Đhị đâu nắc đhị đoọng đhanuôr chô bắt hương zước nhăn râu chr’nắp liêm, pr’đoọng lâng cung nặc đhị dông đợc 2 cha gâr ga mắc đoọng bhrợ bhiệc bhan.
Zâp c’moo, 2 bêệ cha gâr bơơn pa glúh crêê t’ngay 1 tết. T’coóh Vi Dấu Mìn cóh chr’val Tất Ngà đoọng năl. Ting cơnh cr’noọ âng đhanuôr Gíay, a’dích lâng a’bhướp nắc tô bhúh âng apêê, lâng cung nặ a’bhô dang zooi zúp, cha groong zư lêy k’coon cha châu bêl vêy zước nhăn: “Miếu ông, Miếu bà tơợp váih tơợ đenh ặ, tơợ apêê a’dích a’bhướp lang ahay đui truíh. Miếu Ông, Miếu Bà nắc 2 a’bhô dang. 1 a’bhô dang nắc miếu bà k’đhơợng zư đắh k’tiếc k’bunh, chr’nóh, boo đhí liêm crêê. Bơơn bhrợ bấc. ha dợ a’bhô dang miếu ông nắc zư lêy đắh c’rơ tr’mung đoọng zâp ngai ma mung k’rơ, têêm ngăn.”
Múa cha gâr nắc bh’rợ văn hoá bơơn manứih Gíay zư đợc tơợ lang nâu tước lang n’tốh lâng dưr váih ch’na cha tinh thần cắh choom cắh vêy âng đhanuôr. tơợ lang ahay, múa cha gâr cắh mưy ta lêy nắc râu văn hoá ty chr’nắp nắc dzợ râu tự hào âng zâp đhanuôr cohs vel đông. Xa nưl cha gâr r’rộ r’răm nắc zêl pruúh lơi đợ râu cắh pr’đoọng âng c’moo ty đoọng lêy chô tước pr’ắt tr’mung têêm ngăn đoọng ha zâp đông. Ting ặt cơnh đêếc, k’ha riêng c’moo hanua, xa nưl cha gâr lâng Miếu Ông, Miếu Bà pazưm lâng đợ râu zước nhăn âng manứih Gíay ooy mưy c’moo bấc râu pr’đoọng, têêm ngăn.
Râu liêm chr’nắp âng múa cha gâr nâu nắc râu pazưm liêm chr’nắp âng zâp cơnh p’gớt t’nơớt âng pân jứih lâng pân đil. Đợ đha đhâm c’moor manứih Giáy xung kích đắh xa nập xập ty chr’nắp múa vòng tròn zr’lụ cha gâr, xang nặc múa đh’rứah 2 cha nặc. đợ pr’múa bêl tr’xin, bêl k’rơ r’rộ r’răm ting xa nưl cha gâr.
Zâp apêê đha đhâm buôn t’coọ ooy mặt cha gâr, zâp apêê pân đil nắc t’coọ ooy tang cha gâr. Pr’múa lâng đợ cơnh p’gớt chi ớh liêm buôn, bhui har bhlâng.
Đợ bài múa cha gâr zêng nặc đợ bài cha gâr ty âng a’conh a’bhướp moon pa choom đoọng. râu chr’nắp nâu nắc đoọng zước nhăn, rơơm kiêng đợ râu pr’đoọng liêm ha vel bhươl. Zâp cơnh p’gớt t’nơớt ba buôn, hân đhơ cơnh đêếc nắc vêy râu pazưm lâng tr’coọ xa nưl, cơnh pr’nơng nón, nắc đoo râu ty chr’nắp âng manứih Giáy, nắc cung tu cơnh đêếc ha dợ dưr váih liêm lấh mơ. Lấh mơ nắc bấc cơnh p’gớt chi ớh xay moon p’cắh ooy pr’ắt tr’mung âng đhanuôr bêl bhrợ ruộng chuôr. T’coóh Vi Dấu Mìn đoọng năl cớ: “Bêl ra diu t’ngay 1 Tết bhrợ têng đoỌng ha prang 1 c’moo nắc lêy bhrợ têng r’rộ r’răm. Pr’múa tr’nơợp nắc múa lứch 1 c’moo ty moót c’moo t’mêê đoọng Miếu Bà năl, zooi zúp pr’đoọng ha đhanuôr. điệu râu 2 nắc múa zooi zúp đoọng bơơn bhrợ bấc a’bhoo ha roo. điệu râu 3 nắc điệu nhăn cha gâr, đơơng cha gâr, múa bhui har chi ớh đoọng ha prang 1 c’moo t’mêê.”
Ooy zâp bài múa cha gâr nắc cha gâr căn bơơn đợc đhị m’pâng lâng nắc 2 cha nặc mưy n’jứih mưy n’đil k’đhơợng chi ớh. Cha gâr âng manứih Gíay lấh mơ nắc vêy hình trụ, dal lấh 1 mét, bhứah mơ 6cm ta bhrợ lâng n’loong, boọc đhị m’pâng, xang nặc 1 đắh a’cọ nắc lêy gloọp n’căr bhrơ cha gâr. Bêl n’đhưng cha gâr choom đhưng ooy mặt cha gâr lâng cóh tang cha gâr đoọng váih đợ xa nưl pr’hay r’rộ. Tu cơnh đêếc, zâp pr’múa cung vêy cơnh lalay.
Bhiệc múa cha gâr âng manứih Gíay zâp bêl cung bơơn bhrợ lâng bhiệc bhan nhăn cha gâr. Manứih bhuốih zước lêy p’cắh bhuốih zước nhăn đắh a’bhô dang lêy zư đoọng ha đhanuôr cóh vel đông. Xang bêl zước nhăn, bhuốih cáih, bhiệc bhan múa cha gâr r’rộ r’răm tơợp bhrợ.
Manứih Gíay moon, hân đhơ mặt t’ngay ặt cóh dal nắc đhị xa nưl cha gâr cung vêy choom xơợng râu zước nhăn lâng nắc vêy bhrợ t’váih boo đoọng ha roo a’bhoo chặt váih liêm.
Đợ pr’lứch, đoọng bhrợ xang bhiệc bhan múa cha gâr, zâp bêl cung nặc âng đơơng cha gâr zước nhăn râu pr’đoọng. bêl cha gâr đơơng chô tước đông ngai nắc đông n’nắc vêy bơơn bấc pr’đoọng liêm choom. đoọng lêy bhrợ pa liêm ha c’bhúh apêê âng đơơng cha gâr tước đông, nắc c’la đông vêy cher đoọng đợ pr’đươi chr’nắp âng pr’loọng đông bhrợ têng cơnh bánh chưng, a’tứch, a’đha... lâng ooy t’ngay n’nắc, hân đhơ zi lưa, c’bhúh múa cha gâr cung lướt zâp đông, tu tước t’ngay t’tưn cha gâr nắc pay pa chô đợc đhị miếu chr’nắp, đợ tước c’moo t’tưn nắc vêy choom bhrợ têng cớ.
Bhiệc bhan múa cha gâr âng manứih Gíay nắc cơnh đêếc, n’jứah vêy râu ma bhưy chr’nắp, n’jứah bhrợ p’cắh râu liêm choom ooy zâp đắh pr’múa âng zâp apêê pân jứih pân đil. Lướt zi lấh đợ râu tr’xăl âng lịch sử, múa cha gâr nắc lêy dzợ zư đợc cơnh ahay, tu zâp bài múa dzợ cơnh ahay. Múa cha gâr cắh nặc mưy ta bhrợ g’lúh tết, nắc dzợ dưr váih râu văn hoá ty chr’nắp đoọng xay moon p’cắh ha ta mooi năl ghít lấh mơ ooy pr’ắt tr’mung tinh thần âng đhanuôr Gíay cóh đâu./.
Điệu múa trống của đồng bào Giáy ở tỉnh Hà Giang
Trong cộng đồng các dân tộc ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, người Giáy sống tập trung chủ yếu ở thôn Tát Ngà, xã Tát Ngà. Những lợi thế về phát triển kinh tế - xã hội đã giúp người dân từng bước tạo dựng cuộc sống ấm no. Cùng với đó, đời sống tinh thần cũng ngày một phong phú. Đối với người Giáy ở Tát Ngà, điệu múa trống hay còn gọi là Lồng trống, đã phản ánh chân thực đời sống giàu bản sắc văn hóa của người dân nơi đây.
Theo những người già kể lại, xóm Tát Ngà là nơi tập trung người Giáy đông nhất. Từ rất lâu người dân đã xây dựng hai ngôi miếu đặt tên Miếu Ông và Miếu Bà. Đây là nơi để người dân đến thắp hương cầu xin những điều tốt lành và cũng là nơi treo hai chiếc trống lớn phục vụ lễ hội.
Hàng năm, hai chiếc trống được hạ xuống vào đúng ngày mồng 1 Tết. Ông Vi Dấu Mìn xã Tát Ngà cho biết: Theo quan niệm của người Giáy, ông và bà chính là tổ tiên của họ, đồng thời cũng là vị thần linh che chở, bảo vệ cho con cháu trước những nguyện cầu: "Miếu ông, miếu bà xuất phát từ xưa cách đây rất lâu rồi khi được nghe ông cha truyền lại. Miếu Ông, Miếu Bà là 2 vì thần. 1 vị thần là miếu bà phụ trách về đất đai mùa màng, mưa thuận gió hòa. Mùa màng tốt tươi. Còn vị thần miếu ông phụ trách về sức khỏe để cho mỗi người thành đạt, hạnh phúc."
Múa trống là hoạt động văn hóa được người Giáy lưu truyền từ đời này sang đời khác và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân. Bao đời nay, múa trống không chỉ được coi là một nét văn hóa truyền thống độc đáo mà còn là niềm tự hào của mỗi người dân địa phương. Tiếng trống rộn ràng sẽ xua đuổi đi những điều không may mắn của năm cũ để hướng tới cuộc sống bình an cho mọi nhà. Cứ thế, hàng trăm năm qua, tiếng trống cùng với Miếu Ông và Miếu Bà gắn với những lời nguyện cầu của người Giáy về một năm mới đầy may mắn, bình an.
Nét đặc biệt của múa trống là sự kết hợp hài hòa giữa các động tác của nam và nữ. Những chàng chai, cô gái người Giáy xúng xính trong bộ trang phục truyền thống múa vòng tròn quanh chiếc trống, sau đó lại múa từng đôi một. Những điệu múa lúc dịu dàng, nhẹ nhàng, lúc lại rộn rã gấp gấp theo từng hồi trống.
Các chàng trai thường gõ vào mặt trống, các cô gái thì gỗ vào tang trống. Điệu múa với những động tác đơn giản nhưng vui nhộn.
Những bài múa trống đều là những bài trống cổ do cha ông truyền lại. Ý nghĩa là cầu mong những điều tốt đẹp đến cho dân làng. Các động tác múa khá đơn giản nhưng đặc biệt có sự kết hợp với đạo cụ như chiếc nón, là truyền thống của người Giáy, nên cũng vì đó mà trở nên duyên dáng hơn. Đặc biệt nhiều động tác như miêu tả đời sống sinh hoạt lao động của người dân trên đồng ruộng. Ông Vi Dấu Mìn cho biết thêm: "Một buổi sáng mùng 1 Tết khai trương cho cả 1 năm nên phải tổ chức phong phú rầm rộ. Điệu múa thứ nhất là múa hết 1 năm cũ sang 1 năm mới để cho Miếu Bà biết, phù hộ cho dân làng. Điệu thứ 2 là múa phù hộ cho mùa màng tốt tươi. Điệu thứ 3 là điệu xin trống rước trống, múa vui chơi cho cả 1 năm mới."
Trong các bài múa trống thì trống cái luôn được đặt ở vị trí trung tâm và do 2 người 1 nam 1 nữ cầm trịch. Trống của người Giáy đặc biệt có hình trụ, chiều cao hơn 1m, đường kính dài khoảng 6cm được làm bởi khối gỗ nguyên và đục cho rỗng ruột, sau đó 1 đầu bọc da làm mặt trống. Khi đánh trống có thể đánh vào mặt trong và tang trống tạo nên những âm thanh vui nhộn và rất hòa quyện. Chính vì thế mà các điệu múa cũng có tiết tấu rất riêng.
Lễ múa trống của người Giáy bao giờ cũng được mở đầu bằng lễ xin trống. Thầy cúng đại diện đứng ra cúng thần linh cầu xin thần linh che chở và bảo vệ cho dân làng. Sau lời khấn cầu đó, lễ hội múa trống rộn rã sẽ bắt đầu diễn ra.
Người Giáy quan niệm rằng dù ông trời ở trên cao nhưng qua tiếng trống cũng có thể nghe được lời thỉnh cầu và sẽ ban mưa xuống cho mùa màng tốt tươi.
Cuối cùng để kết thúc lễ hội múa trống, bao giờ cũng là phần rước trống cầu may. Khi trống rước đến nhà nào thì nhà đó sẽ có được nhiều may mắn tốt lành. Để đáp lại đoàn người rước trống gia chủ sẽ tặng những sản phẩm gia đình làm ra như bánh chưng, gà, vịt… Và trong ngày hôm đó, cho dù muộn ra sao, đoàn múa trống cũng phải đi đủ các nhà, bởi đến hôm sau trống sẽ được thu về cất ở ngôi miếu thiêng, chỉ đến năm kế tiếp mới lại mang ra mở hội.
Lễ hội múa trống của người Giáy là vậy, vừa mang yếu tố tâm linh, vừa thể hiện sự sáng tạo trong từng điệu múa của các chàng trai, cô gái. Trải qua những biến thiên của lịch sử, múa trống gần như giữ được nét nguyên bản bởi các bài múa vẫn chủ yếu theo người xưa. Múa trống không chỉ diễn ra vào dịp tết mà nó trở thành nét văn hóa truyền thống để giới thiệu cho du khách hiểu hơn phần nào về đời sống tinh thần của đồng bào người Giáy nơi đây./.
Viết bình luận