A đhi Và Y Dê ặt đhị vel Thâm Thẩm, chr’val Nhôn Mai, chr’hoong Tương Dương, tỉnh Nghệ An c’moo đâu nắc đhiệp 20 c’moo, ha dợ ơy 5 c’moo pay k’dic, lâng 3 p’nong ca coon. Đhơ cơnh đêếc, rau liêm choom đăh bhrợ têng ca căn cung căh ơy tệêm: “Acu bơơn k’dic bêl 16 c’moo ha dợ. K’dic cu bêl đêêc nắc 17 c’moo. 5 c’moo ơy, vêy 3 mặt ca coon ha dợ căh dzợ ngai ma mông, nâu kêi azi ặt la lay đhị.”
Cung lơi học đoọng pay k’dic bêl đhệêng 15 c’moo, a moó Lô Thị Lan, n’niên c’moo 1999 ặt đhị vel Mứt, chr’val Hạnh Dịch, chr’hoong Quế Phong, tỉnh Nghệ An nâu kêi ơy 2 p’nong ca coon. Pr’ặt tr’mông dic điêl lưm bấc k’đhap k’ra, jưah k’rang lêy ca coon, jưah k’rang pr’ặt tr’mông pr’loọng đong: “17 c’moo nắc a cu vêy p’niên t’ha, bơơn k’dic đâh, acu căh choom k’rang băn ca coon cơnh ooy. C’la cu cung căh mặ k’rang, hau choom bhrợ rau lơơng, dzợ bấc rau căh ơy ng’năl.”
Tỉnh nghệ An ặt đhị zr’lụ Bắc Trung Bộ vêy đhăm k’tiếc bhưah bhlầng, coh đếêc zr’lụ da ding ca coong pay lâh 83% lâng đhanuôr acoon coh pay k’nặ 15% đhanuôr prang tỉnh. Nâu cung nắc vel đong dzợ đhr’năng tr’bơơn tr’pay tợơ p’niên k’tứi lâng tr’pay lâng ma nuyh coh k’bhuh xoọng dưr vaih dzợ bấc.
Ting cơnh số liệu cha mệêt lêy âng Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An, tợơ c’moo 2015 tước c’moo 2018 đhị 3 chr’hoong Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông ơy vêy lâh 700 cặp tr’bơơn tr’pay tợơ p’niên k’tứi. Vêy bấc rau tu bhrợ vaih đhr’năng nâu, coh đêêc bấc bhlầng nắc crêê tước j’niêng cr’bưn căh liêm ta nih âng đhanuôr. Đhơ đhr’năng tr’pay lâng ma nuyh coh k’bhuh xoọng vêy xiêr, ha dợ dzợ ta luôn dưr vaih đhị zr’lụ đhanuôr acoon coh. K’bhuh ma nuyh Đan lai đhị chr’val Môn Sơn, chr’hoong Con Cuông nắc vêy 2 k’bhuh Lê lang La, tu cơnh đêêc căh muy vaih đhr’năng tr’pay tợơ dzợ p’niên k’tứi nắc dzợ tr’pay lâng ma nuyh coh k’bhuh xoọng dưr vaih bấc bhlầng.
Cơnh dic điêl a đhi Lê Thị Thảo, chr’val Môn Sơn, chr’hoong Con Cuông, Nghệ An tr’pay tợơ dzợ k’tứi. Lâh mơ dzợ, 2 a nhi díc điêl nắc a đhi noo coh k’bhuh xoọng, tu cơnh đêêc coon n’jưih t’ha tợơ tơợp p’rang căh liêm cơnh p’niên lơơng: “Ca conh âng k’dic cu đớc da dich cu nắc ng’ngăh. Đong zi zr’năh k’đhap căh vêy chêếc lướt ch’ngai đong. Tợo ch’ngai apêê cung căh vêy tước đâu chếêc năl.”
Xọoc đâu, bấc aconh căn ơy năl pa dưr dal c’năl đăh tr’bơơn tr’pay tợơ p’niên k’tứi lâng tr’pay lâng ma nuyh coh k’bhuh xoọng nắc tước lang p’niên đâh năl mạng xã hội tu cơnh đêếc k’đhap đoọng pr’loọng đong lâng nhà trường k’đhơợng lêy. Ting cơnh t’cooh Hoàng Văn Danh, Chủ tịch UBND chr’val Cổ Linh, chr’hoong Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, bơr pêê c’moo hay ơy vêy đhr’năng tợơ xang đhêy tết, tước 5 học sinh âng chr’val lơi học đoọng bơơn k’dic, pay k’điêl: “Apêê tu bhiệc tr’bơơn tr’pay tợơ p’niên k’tứi bấc 60-70% nắc học sinh. C’lâng bh’rợ bh;êh lơi nắc muy năl xay moon ta luôn. Choom pa dưr dal c’năl âng apêê a chau nắc vêy lalua choom k’chụt lơi đhr’năng nâu. Nâu kêi, bấc pr’loọng đong căh mặ k’đhơợng zư dzợ. Aconh căn xay moon đơ bhlầng lâng nhà trường pa choom pa xoọng. Zêng zập đăh ting moọt bhrợ, xay moon.”
Đhr’năng tr’bơơn tr’pay tợơ p’niên k’tứi lâng tr’pay lâng ma nuyh coh k’bhuh xoọng dzợ dưr vaih coh zr’lụ đhanuôr acoon coh, bhrợ vaih pazêng rau căh liêm ngân bhlầng cơnh lâng zập cha nắc, zập pr’loọng đong lâng xã hội. Tr’bơơn tr’pay tợơ p’niên k’tứi lâng tr’pay lâng ma nuyh coh k’bhuh xoọng bhrợ bh’nơơn coon ma nuyh xiêr, bhrợ căh liêm tước c’rơ bhriêl choom, bhrợ vaih rau căh liêm tước c’rơ ha dưr âng xã hội, đh’rưah nắc rau bhrự vaih ha ul đha rựt, học hành căh tr’tước. Nâu đoo nắc muy coh pazêng rau cha groong đhr’năng ha dưr pr’ặt tr’mông âng đhanuôr đhị đanh mâng coh zr’lụ đhanuôr acoon coh./.
Hệ lụy của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
PV VOV4
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết là tập tục tồn tại lâu đời trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, không dễ xóa bỏ trong một thời gian ngắn. Ở nhiều bản làng vùng cao, vùng sâu trên cả nước, nạn tảo hôn diễn ra đã kìm kẹp người dân vào đói nghèo và những bi kịch trong hôn nhân.
Em Và Y Dê ở bản Thâm Thẩm, xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An năm nay mới 20 tuổi, nhưng đã 5 năm làm dâu, làm vợ, với 3 lần sinh nở. Nhưng hạnh phúc làm mẹ của em vẫn chưa tròn: “Em lấy chồng khi em 16 tuổi. Chồng em khi đó 17 tuổi. 5 năm rồi, có 3 đứa con, nhưng mà mất hết. giờ thì 2 vợ chồng ở riêng.”
Cũng bỏ học giữa chừng để lấy chồng khi mới 15 tuổi, em Lô Thị Lan, sinh năm 1999 ở bản Mứt, xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An nay đã là mẹ của 2 con. Cuộc sống vợ chồng tuổi vị thành niên không dễ dàng gì, khi vừa phải chăm con, vừa lo cho cuộc sống gia đình: “17 tuổi là em sinh đứa đầu, lấy nhỏ thế em cảm thấy mình chưa biết cách chăm sóc con. Với lại là mình còn chưa lo được cho mình, còn nhiều điều lắm mình chưa biết.”
Tỉnh Nghệ An nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước, trong đó diện tích vùng dân tộc thiểu số miền núi chiếm 83 % và đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 15 % dân số toàn tỉnh. Đây cũng là địa bàn mà tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống diễn ra khá phức tạp.
Theo số liệu khảo sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An, từ năm 2015 đến năm 2018 tại 3 huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông đã có hơn 700 cặp tảo hôn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó chủ yếu là ảnh hưởng của quan niệm hủ tục lạc hậu. Mặc dù hôn nhân cận huyết thống có giảm, nhưng vẫn thường xuyên diễn ra ở một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tộc người Đan Lai ở xã Môn Sơn, huyện Con Cuông chỉ có hai họ là Lê và La, nên không chỉ có nạn tảo hôn, tình trạng kết hôn cận huyết thống cũng diễn ra rất phổ biến.
Như vợ chồng em Lê Thị Thảo, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An lấy nhau khi chưa đủ tuổi kết hôn. Hơn nữa 2 vợ chồng còn là anh em trong họ tộc, nên con trai đầu khi sinh ra đã không được bình thường: “Bố của anh đấy gọi bà nội em là ó. Nhà em ở đây không có điều kiện tìm hiểu ở vùng xa. Vùng xa cũng không vô đây tìm hiểu.”
Hiện nay, nhiều bậc phụ huynh đã từng bước nâng cao nhận thức về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thì lại đến lượt các em tiếp cận sớm với mạng xã hội nên khó quản lý cho cả gia đình và nhà trường. Theo ông Hoàng Văn Danh, Chủ tịch UBND xã Cổ Linh, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn, vài năm trước đã có trường hợp sau kỳ nghỉ Tết, tới 5 cháu học sinh cấp 2 của xã bỏ học lập gia đình: “Các vụ tảo hôn chiếm 60-70 % là học sinh đang học trên ghế nhà trường. Giải pháp tốt nhất chỉ có công tác vận động tuyên truyền thôi. Thay đổi được nhận thức của các cháu thì mới thực sự. Bây giờ một số gia đình không thể quản lý hết được. Cơ bản là giáo dục của bố mẹ và giáo dục của nhà trường. Tất cả các hệ thống chúng ta phải cùng vào cuộc.”
Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn còn diễn ra trong đồng bào dân tộc thiểu số, gây ra những hệ lụy không nhỏ đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái giống nòi, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, gây hậu quả tiêu cực đến sự phát triển và tiến bộ xã hội, đồng thời là nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói, thất học. Đây là một trong những lực cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở vùng dân tộc thiểu số./.
Ảnh : Báo Thanh niên và Báo Nhân dân
Viết bình luận