Rêên ha ma rêên ha nợ
Thứ bảy, 09:46, 12/06/2021

Zâp bêl vêy ngai bil, manứih Mông nắc buôn bhrợ têng bhiệc c’lêng 5-7 t’ngay, zâp t’ngay nắc zêng lêy lêệng ta rí, k’roóc cắh cậ a’ọc. Cắh váih zên, pr’loọng đông nắc lướt vặ bơơn. Xang bêl tập lơi manứih bil, đợ apêê ặt ma mung nắc lêy pa câl k’tiếc, pa câl ruộng, pa câl zêng đợ râu choom pa câl, hân đhơ cơnh đêếc cung cắh zâp chroót nợ. Lâng đợ zên nợ ting ặt ta pưn apêê tơợ lang nâu tước lang n’tốh. Đhị đhr’năng cơnh đâu, 2, 3 manứih Mông nắc ơy grơơ nhool lơi jợ j’niêng cr’bưn, hân đhơ bấc ngai xay moon... đoọng choom dưr zi lấh pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung.

  “Manứih Mông âng zi n’jứah rêên ha ma n’jứah rêên ha nợ”, râu xay moon k’rang k’pân âng mưy pr’zợc p’niên manứih Mông cóh tỉnh Sơn La nắc bhrợ ha zi dưr lướt chấc lêy cóh zâp vel đông manứih Mông ắt ma mung truíh da ding k’coong đắh Bắc. Xang đợ g’lúh c’lêng manứih bil bhrợ têng r’rộ r’rưm 5-7 t’ngay nắc đợ xa nay t’ruíh, đợ c’léh bh’rợ k’ay loom, ha ul đha rứt, nợ nần bấc ơl, cắh năl cơnh lêy bhrợ. Xang c’lêng manứih bil, đợ apêê ặt ma mung nắc lêy pa câl k’tiếc, pa câl ruộng, pa câl zêng râu choom pa câl.. hân đhơ cơnh đêếc cung cắh zâp chroót nợ. Đợ zên nợ ting ặt ta pưn apêê tơợ lang nâu tước lâng n’tốh.

C’lêng âng t’coóh Tráng A Pủa, cóh vel Hua Tạt, chr’hoong Vân Hồ, tỉnh Sơn La, bấc ơl apêê cóh đông lâng đhanuôr cóh vel bhươl lướt zooi zúp. Manứih plong khèn Tráng A Lứ bhrợ c’la bhiệc nâu, manứih plong khèn Tráng A Lứ xay moon: “Manứih Mông bêl chêết bil nắc âng đơơng 1 p’nong ta rí cắh cậ k’roóc đoọng ha bhưy. Ơy vêy ma mai, xa xao nắc pa xoọng bấc lấh. Cung vêy pr’loọng đông n’niên 4, 5 k’coon n’jứih nắc apêê zêng vêy 4, 5 p’nong bh’năn lêy đoọng. ĐoỌng ta rí k’roóc ga mắc.”

Đông Tráng A Pủa mưy tuần xang bhrợ c’lêng tập lơi a’bhưy, nắc cóh đông dzợ vêy k’điêl lâng apêê k’coon xoọc ra văng lêy bhrợ bhiệc a’bhưy goóh ha A Pủa ooy tuần t’tưn. A’bhưy goóh nâu nắc j’niêng cr’bưn pr’lứch hơơn âng manứih Mông đoọng ha manứih lấh chêết. Xang bhrợ c’lêng a’bhưy goóh nâu nắc manứih Mông doọ dzợ bhuốih bhrợ ooy ha y chroo.

P’căn Giàng Thị Mi-k’điêl A Pủa xang rêên hay chơợ k’diịc, xoọc đâu nắc ặt rêên tu ma nợ bấc: “Zâp râu zêng lướt vặ zâp 100 ực, cala ta rí, câl a’ọc, 10 ực âng đông va’va zúp đoọng doọ pay lãi. 50 ực nắc váih lãi 2,5% đhị 1 c’xêê, mưy c’xêê lãi 1 ực m’pâng, cắh ơy moon k’zệt ực vặ ngân hàng dzợ, lãi suất 0,8%, zâp c’xêê chroót lãi 400 r’bhâu đồng. 2 đắh vặ nắc zâp c’xêê chroót 2 ực đồng.”

Xang bhrợ c’lêng tập lơi a’bhưy nắc dzợ râu ha ul đha rứt ặt váih. Nâu đoo nắc cắh mưy manứih Mông cóh Vân Hồ, Sơn La nắc dzợ xa nay t’ruíh zr’nưm âng đhanuôr Mông đhị 2, 3 vel đông đắh Bắc cơnh: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang... Nắc tu râu j’niêng cr’bưn nâu ơy chrooi pa xoọng bhrợ đoọng ha m’pâng ooy pa zêng 1 ực manứih Mông cóh k’coong ch’ngai đắh Bắc Việt Nam lêy ặt ma mung đhị râu ha ul đha rứt.

Bêl đâu, đông amoó Chúa, acoon cóh Mông ắt cóh bha nụ Khuổi Pụt, vel Bản Ngàn, chr’val Kim Linh, chr’hoong Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang vêy ta mooi lướt ặt chi ớh. T’coóh Triệu Văn Nhu, Phó Chủ tịch chr’val, k’âng mưy manứih liêm loom luônh lướt lêy cha mêết đoọng đh’rứah lâng chr’val zooi zúp amoó Chúa bhrợ pa dưr cớ đông xang. T’coóh Triệu Văn Nhu đoọng năl, chính quyền chr’val ơy k’đươi moon, xay moon bấc chu, cung t’moót ooy râu gr’hoót moon cóh vel đông, hân đhơ cơnh đêếc, j’niêng cr’bưn cắh liêm crêê nâu âng manứih Mông k’đhạp lơi jợ: “Bêl lướt p’too moon, lêệng bấc ta rí k’roóc, a’tứch a’ọc cơnh đêếc nắc bhrợ bil hư bấc đắh kinh tế pr’loọng đông, đhanuôr nắc ta ơơi moon: Nâu đoo nắc j’niêng cr’bưn pa tơợ ahay ơy, nâu cơy cắh choom lơi. Lơi nắc apêê moon choom chêết bil, lâng manứih bil cung cắh vêy râu bơơn đươi liêm zâp. apêê moon cơnh đêếc, nắc lêy lêệng ta rí, a’ọc.”

Bhrợ c’lêng a’bhưy nắc ting âng đơơng bấc râu nợ nần, nắc mưy râu tu bhrợ chr’val Kim Linh dzợ vêy 2 vel, đợ mơ pr’loọng đha rứt nắc 60-70%. Pr’loọng manứih Mông cơnh đông amoó Chúa cóh vel đông chr’val nâu cắh vêy m’bứi.

Manứih Mông moon: Manứih chêết nắc bơơn bhrợ a’bhưy ta rí, a’bhưy k’roóc nắc vêy doọ apêê k’đị, k’coon cha châu nắc vêy doọ k’ay k’naanh, lâng nắc bơơn bhrợ p’cắh loom luônh liêm chr’nắp âng k’coon lâng k’conh k’căn, cắh năl liêm crêê cơnh đhr’năng lalua cắh? Tráng A Chu-mưy đha đhâm p’niên manứih Mông cóh Vân Hồ, Sơn La nắc ơy grơơ nhool bhrợ p’cắh râu ta toọn cơnh đâu: “K’conh A Chu bil, A Chu cắh vêy đươi bhrợ cơnh j’niêng cr’bưn chọ côông cóh c’nắt n’loong, nắc lêy t’bếch t’moót cóh t’rang. A Chu cung doọ vêy lêệng bấc ta rí, k’roóc lâng a’ọc. apêê a’dêy, trưởng tô bhúh moon “Acu cắh vêy manứih cóh tô bhúh n’nâu dzợ, acu nắc kiêng lướt ting c’lâng t’mêê âng cu. Apêê lơi jợ 3 c’moo cắh đoọng pấh bhrợ zâp j’niêng cr’bưn âng tô bhúh dzợ”.

Xang bêl ta lơi jợ, đoọng vêy bơơn tô bhúh pay pa chô cớ, A Chu nắc ơy t’bhlâng lướt học đoọng vêy c’năl liêm ghít, bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mung, doọ choom ha ul đha rứt dzợ. Tu tơợ ahay manứih Mông moon, k’căn k’conh chêết, ha dang cắh lêệng bấc ta rí, k’roóc nắc k’coon cha châu buôn lưm bhrêy tắh, ha ul đha rứt, cắh cậ k’ay k’naanh.

Hân đhơ cơnh đêếc, tước đâu A Chu cắh mưy ma mung k’rơ nắc dzợ vêy mưy zr’lụ homestay bơơn bấc ngai năl cóh zr’lụ nâu, cắh năl dzợ vêy ngai k’đị cắh?

“Nâu cơy apêê ơy pa chô cớ a’cu, apêê moon acu cung vêy râu crêê, vêy râu tiến bộ. Đợ n’hâu liêm choom đắh j’niêng cr’bưn nắc lêy zư lêy lâng pa dưr, ha dợ n’hâu ơy ty mốp, bhrợ bil hư bấc ha đhanuôr nắc lêy lơi.”

Homestay đông A Chu ắt đhị zr’lụ t’viêng liêm, bêl hân noo pô p’lêê dưr pô váih, ta mooi tớt đhị cối xay mèn mén, nắc xơợng cơnh ặt cóh crâng k’coong, xơợng a’chim lâng a’đhêr xưl. Anoo Tuấn Anh, mưy ta mooi xoọc ắt cóh homestay A Chu xay moon: “Bêl tơợp moót lêy cóh đâu nắc lêy bấc râu lalay cơnh lâng cóh lơơng. Dzợ zư đợc cơnh l’lăm ahay, râu văn hoá ahay âng manứih Mông. Đợ tơơm đào, cha tốp hi la lâng bhrợ đông đh’rơơng. Bêl moót nắc lêy bhrợ pa chăm liêm, têêm ngă bhlâng.”

A Chu xoọc đâu nắc ơy ha vil lơi bhiệc ta u loom âng đay, tu anoo moon: “Đhanuôr manứih Mông moon lêệng ta rí, k’roóc bấc bêl c’lêng a’bhưy nắc đoọng bhrợ p’cắh loom luônh liêm chr’năp lâng k’căn k’conh, ơy a’dô k’er k’căn k’conh nắc lêy bhrợ p’cắh bêl dzợ ma mung, vêy râu cha đắh yêm nắc đoọng ha pêê. A Chu tin ooy apêê p’niên. Mưy apêê p’niên manứih Mông vêy  choom tr’xăl pr’ắt tr’mung âng manứih Mông.”

Đhị bêl đhâng p’răng pứih cắh loon đhêy ặt, amoó Chúa-k’căn âng 5 p’nong k’coon lêy vặc mèn mén hr’lục lâng đác bhơi a’bhêy pr’hân cha. Xang nặc amoó đấh lướt moót cóh crâng ch’ngai, đợ bêl chô nắc lêy guy đơơng chô đợ k’lung mài, a’rong, đợ pa nọ bhơi r’véh đoọng ha 6 apêê coon căn cha. Amoó Chúa moon: “Ơ kê, cắh năl ha bel vêy mặ dưr zi lấh zr’nắh k’đhạp nâu. Râu zr’nắh zr’dô bấc ặ, cắh năl cơnh bhrợ dzợ. Đương lêy cơnh ooy u váih nắc ting ặt zâng lêy cơnh đêếc”./.

Khóc cha  khóc nợ

                            (Nhóm phóng viên/VOV4)

Ở Việt Nam, người Mông cư trú chủ yếu ở các tỉnh miền núi cao phía Bắc như Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng…Với số dân hơn 1.000.000 người, dân tộc Mông đứng thứ 4 trong bảng thống kê quy mô dân số các dân tộc thiểu số và có mặt trong nhóm có tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao nhất (tới gần 70%, tức là 2/3 dân số là nghèo và cận nghèo). Nguyên nhân nghèo được chính người Mông lý giải: một phần lớn do hủ tục.

Mỗi khi có người qua đời, người Mông thường tổ chức lễ tang 5 - 7 ngày, mỗi ngày đều phải mổ bò, trâu hoặc lợn. Không có tiền, gia chủ phải đi vay. Sau tang ma, những người ở lại phải bán đất, bán ruộng, bán tất cả những thứ có thể bán nhưng nhiều khi vẫn không đủ trả nợ. Và khoản nợ lớn cứ đeo bám họ, từ đời này sang đời khác. Trước tình trạng đó, một số người Mông đã dũng cảm cắt đứt với hủ tục, bất chấp những nghi kỵ gièm pha để vươn lên phát triển kinh tế.

Nhóm phóng viên Đài TNVN đã tìm gặp những phận đời đang chịu bao khổ đau, đói nghèo vì hủ tục và cả người đã dám bất chấp những nghi kỵ gièm pha để làm giàu trên mảnh đất của cha ông. Mỗi tấm gương là một lối thoát cho những câu chuyện đầy ám ảnh.   

“Người Mông chúng tôi vừa khóc cha vừa khóc nợ”. Câu nói đầy ám ảnh của một bạn trẻ người Mông ở tỉnh Sơn La thôi thúc chúng tôi tìm đến những bản làng của người Mông chênh vênh trên những triền núi cao phía Bắc. Đằng sau những đám tang tổ chức linh đình 5 đến 7 ngày là những câu chuyện, những hình ảnh đau lòng: nghèo đói, nợ nần, bất lực và kiệt quệ. Sau tang ma, những người ở lại phải bán đất, bán ruộng, bán tất cả những thứ có thể bán nhưng nhiều khi vẫn không đủ trả nợ. Và khoản nợ lớn cứ đeo bám họ, từ đời này sang đời khác, như một “món nợ đồng lần”.

Đám tang của ông Tráng A Pủa, bản Hua Tạt, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Rất đông người nhà và dân làng đến giúp. Thầy khèn Tráng A Lứ làm chủ lễ. Thầy khèn Tráng A Lứ giải thích:“Người Mông khi chết đi có quyền có 1 con trâu hoặc 1 con bò đi sang âm phủ. Có con trai con dâu rồi thì đều thêm con thứ 2. Cũng có gia đình đẻ 4, 5 con trai thì người ta đều có 4, 5 con. Trâu là trâu to đấy nhé”.

Nhà Tráng A Pủa một tuần sau đám tang. Hôm nay chỉ có vợ và các con đang chuẩn bị lo làm lễ ma khô cho A Pủa sẽ diễn ra vào tuần sau. (Ma khô là nghi lễ cuối cùng của người Mông dành cho người đã chết. Sau đám ma khô này thì người Mông không tổ chức giỗ nữa).

Bà Giàng Thị Mi- vợ A Pủa vừa khóc chồng xong, giờ lại đang khóc nợ: “Tất cả là đi vay đủ trăm triệu, mua trâu, mua lợn, 10 triệu nhà bác giúp không tính lãi. 50 triệu thì tính lãi 2,5% 1 tháng, một tháng lãi 1 triệu rưỡi, chưa kể mấy chục triệu vay ngân hàng nữa, lãi suất 0.8%, mỗi tháng trả lãi 400.000. Cả hai chỗ vay thì mỗi tháng trả lãi 2 triệu đồng một tháng”.

Sau tang ma chỉ còn lại nghèo đói và nợ nần. Đó không chỉ là tình cảnh của người Mông ở Vân Hồ, Sơn La mà còn là câu chuyện chung của đồng bào Mông ở một số tỉnh phía bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang... Chính hủ tục này đã góp phần làm cho 2/3 trên tổng số 1 triệu người Mông miền núi phía Bắc Việt Nam phải sống trong nghèo khổ.

Hôm nay, nhà chị Chúa dân tộc Mông ở xóm Khuổi Pụt, thôn Bản Ngàn, xã Kim Linh- Vị Xuyên- Hà Giang có khách đến thăm. Ông Triệu Văn Nhu, Phó Chủ tịch xã, dẫn một nhà hảo tâm đến khảo sát để cùng xã giúp chị Chúa dựng lại căn nhà. Ông Triệu Văn Nhu cho hay, chính quyền xã đã vận động, tuyên truyền nhiều, cũng đưa vào hương ước của làng bản, nhưng tập tục lạc hậu này của người Mông khó bỏ:“Khi đi vận động, bảo là mổ nhiều trâu, bò lợn gà như thế thì sẽ thiệt hại về kinh tế gia đình, người dân trả lời: Cái này là quy định của phong tục tập quán rồi, bây giờ không thể bỏ được. Bỏ thì nó bảo là người chết kia ấy, sang bên kia cái tâm linh của nó là không được đầy đủ. Ý là như vậy, thì bắt buộc phải có mổ Trâu và phải có lợn”. 

Tang ma kéo theo nợ nần, là một phần nguyên nhân khiến xã Kim Linh vẫn còn 2 thôn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới 60-70%. Hộ người Mông như nhà chị Chúa trên địa bàn xã không phải là hiếm. 

Người Mông quan niệm: Người chết phải được làm ma trâu, ma bò mới không bị người đời khinh thường, con cháu mới không bị ốm đau bệnh tật, mới chứng tỏ được tấm lòng hiếu thảo của con cái với cha mẹ liệu có đúng thực tế? Tráng A Chu - một thanh niên trẻ người Mông ở Vân Hồ, Sơn La đã dũng cảm chứng minh điều ngược lại:“Bố A Chu mất, A Chu không làm theo phong tục buộc lên cáng ky mà cho bố vào áo quan. A Chu cũng không mổ nhiều trâu, bò và lợn. Các ông chú, ông trưởng dòng họ bảo “Mày không phải là người của dòng họ này rồi. Mày muốn đi con đường mới của mày rồi. Họ tẩy chay 3 năm không cho tham gia các nghi lễ của dòng họ như lễ tu su”

Sau khi bị tẩy chay, để được dòng họ công nhận trở lại, A Chu đã cố gắng đi học để có kiến thức, phát triển kinh tế, không để bị đói nghèo. Bởi từ xưa người Mông quan niệm, bố mẹ chết mà không mổ nhiều trâu, bò thì con cái sẽ bị gặp tai nạn, nghèo đói, hoặc hay bị ốm đau.

Thế nhưng đến bây giờ A Chu không những khỏe mạnh mà còn có một cơ ngơi là một khu homestay nổi tiếng nhất ở vùng này, có bị người ta khinh nữa không?

Bây giờ thì họ đã công nhận là mình cũng có cái đúng, có cái tiến bộ. Những gì tốt đẹp về phong tục tâp quán thì phải gìn giữ và phát huy, còn cái gì đã cũ, đã lạc hậu mà gây thiệt hại nhiều hơn thì ta bỏ.

Homestay nhà A Chu nằm giữa không gian xanh mướt, vào mùa hoa quả nở rộ, du khách ngồi bên chiếc cối xay mèn mén, cảm giác như được ở trong rừng, nghe tiếng chim và tiếng ve sầu đua nhau hót. Anh Tuấn Anh, một du khách đang ở homestay A Chu, cảm nhận: “Ngay lúc bước chân vào mình đã thấy rất là khác biệt so với những nơi mình từng đến. Nó giữ những nét hoang sơ và  nét văn hóa xưa của người Mông. Những cây đào, gốc đào, mái lá nhà sàn. Khi vào thì thấy deco trang trí rất là đẹp, yên tĩnh, không gian yên bình. 

A Chu giờ đã quên câu chuyện buồn của mình, bởi anh tâm niệm:“Đồng bào người Mông cho rằng mổ trâu, mổ bò nhiều trong đám tang là để báo hiếu cha mẹ, nhưng mình nghĩ, mình thương bố mẹ thì khi bố mẹ còn sống mình chăm sóc bố mẹ đi, cho bố mẹ ăn ngon đi đấy mới là lòng báo hiếu. A Chu tin vào lứa trẻ. Chỉ có lứa trẻ người Mông thay đổi được chính thân phận của người Mông thôi”. 

Giữa trưa nắng chẳng kịp nghỉ ngơi, chị Chúa- người mẹ của 5 đứa con xúc bát mèn mén chan với nước rau cải luộc ăn vội vàng. Quẩy tấu quàng lên vai, chị tất tả bước đi phía cánh rừng xa.....và khi trở về, trên đôi vai gầy guộc mỏng manh ấy lại cõng theo những củ mài, củ sắn, những bó rau rừng để cho 6 mẹ con chống đói qua ngày.  Chị Chúa ngửa mặt lên trời kêu than

“Ôi, không biết bao giờ mới qua được kiếp khổ này. Cái khổ nhiều quá rồi, không biết làm gì nữa. Thôi thì kiếp nạn kệ nó đến đâu thì đến thôi”./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC