Ting cơnh p’rá Thái, “Ta điêu” nắc “mưy mắt”. Ta điêu bơơn đhanuôr lêy cơnh nặc mưy râu ma bhưy chr’nắp bơơn ta tânh lâng đợ a’ngoọn lạt cram, chọ đhị p’loọng đông, cắh cậ pa đhâng cóh k’tiếc đoọng zêl pruúh a’bhưy a’lụ, zư đoọng ha pr’loọng đông, đông xang têêm ngăn. T’coóh Tòng Văn Hịa, manứih bh’bhuốih cóh vel Mòng, chr’val Hua La, thành phố Sơn La đoọng năl j’niêng cr’bưn chr’nắp nâu: “C’moo đâu acu lấh 80 c’moo ơy, tơợ bêl n’niên váih nắc ơy bơơn lêy a’conh a’bhướp bhrợ Ta điêu nâu. Hân đhơ bhiệc liêm cắh cậ mốp nắc zêng lêy taanh chọ, pa đhâng Ta điêu cóh đông. Bêl lướt cóh crâng, bếch cóh crâng, bêl chô ặt đông t’mêê, bêl bhuốih cáih pa chô pa liêm, bêl pr’loọng đông vêy manứih k’ay, cắh cậ cóh pr’loọng đông vêy manứih t’mêê n’niên k’coon, cung lêy pa đhâng bhrợ Ta điêu nâu.”
Ta điêu vêy 2 cơnh: Mưy nắc Ta điêu taanh 1 mắt, vêy 9 lang p’têết pazưm đh’rứah, zâp lớp đươi dua 6 bêệ lạt cram đoọng taanh bhrợ váih 1 ta điêu. Nâu đoo k’đhạp bhlâng taanh bhrợ, bêl chọ nắc lêy chọ lâng hi la tơơm lát, 1 c’nắt k’chắh k’tứi, pay lạt chọ cắh cậ đóng đinh đợc đhị đông, cắh cậ đhị bha nơợc dzoọc cóh đông, đhị p’loọng đông. Nâu đoo nắc đoo zêl pruúh a’bhưy a’lụ, zư lêy manứih bêl pr’loọng đông vêy ngai k’ay k’naanh, cắh cậ bêl cóh đông vêy ngai n’niên k’coon, đoọng xay moon p’cắh ha manứih chrứih lạ năl cóh đông xoọc đ’điêng, k’pân a’mọi tứi buôn c’jựch k’pân, bil r’vai, buôn rêê...
Ta điêu cơnh 2 nắc taanh 7 mắt, hân đhơ cơnh đêếc nắc vêy 1 lang, đươi 12 bêệ lạt đoọng taanh, dal tơợ đhị cr’đhơợng tước ta điêu k’dâng 40cm, ta điêu vil k’dâng 20cm. Râu nâu nắc taanh bhrợ buôn lấh. Nâu đoo nắc ta điêu đươi 1 chr’tắc lêy pa đhâng cóh k’tiếc đhị 4 góc đông bêl chô ắt đông t’mêê, bêl bhrợ bhiệc bhuốih, cắh cậ bêl bếch ắt cóh crâng k’coong đoọng xay moon p’cắh lâng a’bhô dang, a’bhưy crâng k’tiếc nắc vêy manứih bếch ặt cóh đâu, a’bhưy a’lụ doọ bhrợ c’pân zi nắh: “Tơợ lấh 10 c’moo, lướt pa tâng ta rí, k’roóc, lêy apêê t’coóh t’ha bhrợ nắc acu cung pa choom taanh bhrợ, xang nặc vêy năl bhrợ tước đâu. Bhrợ ta điêu cắh vêy ngai cung choom bhrợ, bấc ngai cắh choom bhrợ, lấh mơ nắc đha đhâm c’moor xoọc đâu, mưy apêê t’coóh t’ha nắc vêy choom bhrợ, nắc ngai cắh năl cung lêy k’đươi moon apêê ga rựa t’ha bhrợ têng đoọng, cắh vêy chấc moon công râu rị.”
Ta điêu một mắt
Bhiệc taanh bhrợ ta điêu ơy k’đhạp, ha dợ bhiệc năl cơnh pa nhưa bhrợ bêl k’noọ bhrợ têng nắc zr’nắh k’đhạp lấh mơ. Tu râu zước nhăn, pa nhưa nâu cắh vêy ngai cung năl, vêy mưy manứih ma dang nắc vêy năl cơnh bhuốih bhrợ liêm choom. t’coóh Tòng Văn Hịa đoọng năl cớ: “Bêl pa đhâng, chọ ta điêu nắc manứih Thái cung vêy đợ râu zước nhăn đoọng chr’nắp tiêng, a’bhưy a’lụ lêy xơợng nắc ma k’pân. Zâp apêê bhuốih bhrợ nắc vêy cơnh pa nhưa moon lalay cơnh, hân đhơ cơnh đêếc, buôn lêy apêê pa nhưa moon cơnh đâu: Ta điêu cơnh mưy râu bhrợ t’váih đoọng cắh choom bơơn lêy, nắc choom zêl cha groong, c’pân a’bhưy a’lụ doọ choom lướt moót. Vêy bêl ta điêu cơnh mắt bhi dưa, bêl nặc cơnh chi píah, p’nanh, a’bhưy a’lụ bơơn lêy nắc g’đách mứt...”
Lâng bấc ơl đhanuôr Thái cóh Sơn La, ta điêu nắc râu văn hoá ma bhưy chr’nắp, cắh vêy zâp bêl cung choom bhrợ têng, doọ vêy râu zr’nắh, bil ta bhứch. Hân đhơ cơnh đêếc, bêl bhrợ xang bh’rợ nâu, đhanuôr nắc xơợng cr’noọ bh’rợ, pr’ắt tr’mung têêm ngăn lấh mơ, nắc tơợ lang nâu tước lang n’tốh dzợ ặt zư đợc tước xoọc đâu./.
Ông Hịa đan Ta điêu
“ Ta điêu” trong đời sống tâm linh của người Thái Sơn La
Tòng Đức Anh
Trong rất nhiều phong tục tập quán, nét văn hoá tâm linh đặc sắc của dân tộc Thái, phong tục cắm hoặc buộc “Ta điêu” (Một vật được đan bằng lạt tre để trừ tà), được truyền từ đời này qua đời khác ở mỗi gia đình, bản làng người Thái Sơn La.
Theo tiếng Thái: “Ta điêu” có nghĩa là “ Một mắt”. Ta điêu được bà con coi là một vật linh thiêng được đan bằng những sợi lạt tre, buộc lên cửa nhà, hay cắm xuống đất để bài trừ các loại tà ma, giữ cho gia đình, nhà cửa được an yên. Ông Tòng Văn Hịa, thầy cúng ở bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La cho biết ý nghĩa của tục lệ này: “ Năm nay tôi đã hơn 80 tuổi rồi, từ khi sinh ra đã thấy ông bà, cha mẹ làm “Ta điêu” này. Dù việc tốt hay xấu đều phải đan buộc, cắm ta điêu vào nhà. Khi đi rừng, ngủ trong rừng, khi lên nhà mới, khi cúng bái “Xên phún quải, xên tỏn khớ”(Cúng giải hạn), lúc gia đình có người ốm đau, hoặc trong gia đình có người mới sinh em bé, cũng cắm ta điêu”
Ta điêu có 2 loại: Một loại là ta điêu đan 1 mắt, có 9 lớp không tách rời nhau, mỗi lớp sử dụng 6 cái lạt tre để đan thành 1 ta điêu. Loại này rất khó đan, lúc buộc phải buộc kèm theo “ lá cây nát”, 1 khúc than củi ngắn, nhỏ, dùng lạt buộc hay đóng đinh để trên cửa nhà, hay đầu cầu thang nhà sàn, hoặc trên cổng nhà. Trường hợp này, để trừ tà, trừ yêu khi gia đình có người ốm đau, bệnh tật, hoặc lúc gia đình có người mới sinh em bé, nhằm báo hiệu cho người lạ biết rằng nhà đang có kiêng cữ, sợ bé yếu bóng vía, hay quấy khóc....
Loại ta điêu thứ hai là đan 7 mắt, nhưng chỉ có 1 lớp, dùng 12 cái lạt để đan, độ dài tính từ que cắm đến ta điêu dài khoảng 40cm, ta điêu hình tròn khoảng 20cm. Loại này đan dễ hơn. Đây là ta điêu dùng 1 que xiên qua làm cọc để cắm xuống đất tại 4 góc nhà lúc lên nhà mới, lúc làm lễ cúng, hay lúc ngủ nghỉ trong rừng sâu để báo hiệu với thổ công thổ địa là có người ngủ lại đây, ma quỷ không làm hại được.“ Từ hơn 10 tuổi, đi chăn trâu, chăn bò, thấy người già làm thì tôi cũng đã học đan rồi cho nên mới biết làm cho đến bây giờ. Làm ta điêu không phải ai cũng biết làm, phần đa không ai biết đan, nhất là thanh niên bây giờ, chỉ có người già may ra biết làm, nên ai không biết làm, thì cũng phải đi nhờ các cụ già để đan giúp, không tính công cán gì cả”.
Việc đan ta điêu đã khó, việc biết lời khấn trước khi làm thủ tục còn khó hơn nhiều. Vì lời khấn không phải ai cũng biết, chỉ có “ một, mo” ( thầy cúng) mới biết khấn đúng bài bản. Ông Tòng Văn Hịa cho biết thêm:“ Khi cắm, buộc ta điêu thì người Thái cũng có những lời cầu khấn đi cùng để cho thiêng, ma nhìn thấy đã sợ. Mỗi thầy cúng sẽ có những lời khấn khác nhau, tuy nhiên thường thường người ta khấn đại ý như thế này: “ Ta điêu như một thứ phép mầu vô hình sẵn sàng đánh chặn, doạ nạt tất cả ma quỷ, không có bất cứ ma quỷ nào có thể xâm nhập được. Lúc thì ta điêu giống như mắt rồng, lúc thì như con dao, khẩu súng, ma rừng nhìn thấy phải tránh xa, ma xó trông thấy phải khiếp vía bỏ chạy….”.
Với đồng bào Thái Sơn La, ta điêu là nét văn hoá tâm linh, không phải lúc nào cũng làm, không cầu kỳ, tốn kém, không mê tín, dị đoan. Nhưng chỉ khi làm xong thủ tục này, bà con mới cảm thấy tư tưởng thoải mái hơn, nên từ đời này qua đời khác duy trì cho đến ngày nay./.
Viết bình luận