Ha dang cơnh bâc tỉnh, thành vey bâc dha nuôr Khmer ăt ma mông cơnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang… bhiêc bhan Ok om bok ta luôn r’rộ r’răm cơnh lâng bh’rợ tr’thi đuối bhuông Ngo năc coh coh Trà Vinh cậ ha lêêng ooy đhr’niêng bh’rợ bhuôih bh’rương. Lâh đhị bh’rợ xơợng bhrợ đhr’niêng bhuôih bh’rương đhị đong, đhị chùa, zâp ngai k’rong đhị Zr’lụ c’kir văn hóa, lịch sử Ao Bà Om ăt đhị phường 8, thành phố Trà Vinh đoọng ting pâh bhiêc bhan. Đoọng bhrợ crêê cơnh cr’noọ bhuôih caih, cha ơh âng đha nuôr, bâc c’moo đăn đâu, tỉnh Trà Vinh bhrợ bâc bh’rợ văn hóa, du lịch p’têêt lâng bhiêc bhan Ok om bok, coh đêêc bha lâng công năc bh’rợ đơơng âng đhr’niêng bh\rợ âng đha nuôr Khmer. T’cooh À cha Thạch Thanh, chr’val Đôn Xuân, chr’hoong Duyên Hải đoọng năl:“Đảng, Nhà nước ta luôn k’rang tươc bhrợ t’vaih pr’đơợ ha đha nuôr Khmer zư đơc đhr’niêng cr’bưn liêm chr’năp âng acoon coh. Cơnh đêêc, văn hóa ty đanh vêy u bil pât doo năc tu a hêê lâng tu a zi hơớ.”
Bhiêc bhan Ok om bok c’moo đâu bơơn bhrợ coh 7 t’ngay, pa zêng apêê bh’rợ cơnh triển lãm “ Du lịch n’đăh Đông đồng bằng k’ruung Cửu Long”; Hội chợ Thương mại – Du lịch; Liên hoan Nghệ thuật quần chúng Khmer; Tr’thi pa căh xa nâp acoon coh Khmer; tr’thi đuối bhuông Ngo… Pa bhlâng năc bh’rợ xa nay Ha dum bhiêc bhan Ok om bok cơnh lâng đhr’niêng Bhuôih Bh’rương, p’loong pô đăng, đèn đhí đh’rưah lâng bâc bh’rợ liêm pr’hay râu lơơng. Nghệ nhân Lâm Phen ăt coh chr’val Lương Hòa, chr’hoong Châu Thành, ma nưih âi vêy lâh 30 c’moo ăt ma ông lâng bh’rợ bhrợ t’vaih c’bhêy lâng bh’nơơn âng t’cooh ta luôn bơơn pa căh zâp bêl bhiêc bhan Ok om bok đoọng năl:“Đợ pr’đươi pr’dua âng a dich a bhươp a hay đhị ooy dzợ zư đơc năc chô đơơng pa căh đoọng ca coon cha chau ma moọng lêy, chơơc t’bơơn năl đoọng bơơn năl pr’đươi pr’dua âng lang a hay, đoọng đhị đêêc đh’rưah ma zư đơc.”
Muy coh bâc bh’rợ t’đang t’pâh bâc ngai k’rang tươc, năc đoo tr’thi pa căh xa nâp ty đanh acoon coh Khmer. C’moo đâu, Hội thi vêy 10 đơn vị ting pâh pa zêng 9 chr’hoong, thị lâng Đại học Trà Vinh cơnh lâng lâh 120 đha đhâm c’mâr ting pâh. Apêê pr’đhang xa nâp pa căh đhị bele đâu pa zêng xa nâp xâp zâp t’ngay, xa nâp lươt pa bhrợ, xa nâp xâp bêl bhiêc bhan… tươc xa nâp xay xơ âng ma nưih Khmer. Hội thi pa căh xa nâp acoon côh căh muy chroi đoọng bhrợ liêm bâc p’xoọng pr’hoọm bhiêc bhan năc dzợ zooi lang p’niên năl ghit lâng chăp nher xa nâp âng acoon coh đay. Nghệ sỹ ưu tú Thạch Sết, ăt coh thành phố Trà Vinh đoọng năl:“Đợ xa nâp acoon coh năc muy bơơn lêy coh bảo tàng, đợ pr’đươi pr’dua coh bảo tàng năc đoo muy pa căh đơc a năm, căh vêy choom đươi dua. N’đhang bh’rợ xâp pa căh zooi đoọng đơơng âng xa nâp chô tươc cớ lâng pr’ăt tr’mông. Đhị đeêc vêy bhrợ ha lang p’niên vêy năl zư đơc xa nâp âng acoon coh đay.”
Bh’rợ tr’thi bhuông Ngo căh choom căh vêy zâp bêl bhiêc bhan Ok om bok âng đha nuôr Khmer tỉnh Trà Vinh. Xooc tỉnh Trà Vinh vêy 8 c’bhuh bhuông Ngo, muy c’bhuh vêy 1-2 bêệ, zâp đoo zêng âng tỉnh k’rong đoọng zên bhrợ têng. Đhêêng coh bêl bhiêc bhan Ok om bok căh cậ ra văng ha g’luh tr’thi đuối bhuông coh tỉnh lâng tinh n’lơơng, vel đong zêng zooi đoọng zên cơnh lâng apêê ting pâh. T’cooh Tạch Mu Ni, Phó trưởng Ban Acoon coh tỉnh Trà Vinh đoọng năl:“Ch’ner đuối bhuông Ngo bơơn Trà Vinh bhrợ têng tơơn bêl tơơp bhrợ t’vaih cớ tỉnh. Đuôih bhuông Ngo năc muy bh’rợ thể thao tơợ a hay âng đha nuôr Khmer, tu cơnh đêêc zâp ngai công rơơm kiêng tươc t’ngay bhrợ têng đoọng ting pâh, cha ơh mơ mă. Căh muy đha nuôr Khmer năc n’đhơ đha nuôr Kinh lâng apêê acoon coh n’lơơng zêng tươc bhui har lêy cha ơh.”
Bhiêc bhan Ok om bok năc bhiêc bhan tơợ a hay âng đha nuôr Khmer Nam bộ bơơn Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch xay moon năc “ C’kir văn hóa phi vật thể câp k’tiêc k’ruung” moot c’moo 2014. Dap tơợ đêêc, bhiêc bhan bơơn bhrợ têng ting t’ngay ting ga măc, cơnh lâng bâc bh’rợ bhui har, cha ơh chr’lêê n’jưah đơơng âng bh’rợ lang a hay n’jưah đơơng âng bh’rợ xooc đâu. Bhiêc bhan âi dưr vaih râu liêm pr’hay âng prang zr’lụ, căh muy bhiêc bhan âng đha nuôr Khmer a năm, năc dzợ âng pa zêng đha nuôr đh’rưah ma mông zr’lụ n’năc./.
Trà Vinh:bảo tồn nét đặc trưng
của Lễ hội Ok om bok đồng bào Khmer
Thạch Sa Oanh
Hàng năm vào ngày rằm tháng Mười Âm lịch, (đồng bào Khmer gọi là tháng K-đấc) người dân khắp nơi đổ về Khu di tích văn hóa, lịch sử Ao bà om thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh tham gia lễ hội Ok Om Bok. Đây là một trong ba lễ lớn của đồng bào Khmer Nam bộ gồm, Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, lễ cúng ông bà Sên Đôn ta và lễ Cúng trăng Ok om bok. Đặc biệt lễ hội Ok om bok dù tổ chức ngày một quy mô hơn nhưng vẫn đậm chất văn hóa Khmer.
Nếu như nhiều tỉnh, thành có đông đồng bào Khmer sinh sống như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang…lễ hội Ok om bok luôn sôi nổi với môn đua ghe Ngo truyền thống thì ở Trà Vinh lại nặng về nghi thức cúng trăng. Bên cạnh thực hiện nghi thức cúng trăng tại nhà, tại chùa, mọi người tập hợp tại Khu di tích văn hóa, lịch sử Ao Bà Om tại Phường 8, TP Trà Vinh để tham gia lễ hội. Để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, giải trí của bà con, những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, du lịch gắn với lễ hội Ok om bok, trong đó chủ đạo vẫn là các hoạt động mang tính truyền thống của đồng bào Khmer. Ông À cha Thạch Thanh, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải cho biết:“Đảng, Nhà nước luôn quan tâm tạo điều kiện cho đồng bào Khmer giữ gìn, bảo tồn phong tục tập quán, bản sắc văn hóa và lưu giữ những nét truyền thống của dân tộc mình. Vậy văn hóa truyền thống có bị mai một hay không là do chúng ta là do chúng ta thôi”.
Lễ hội Ok om bok năm nay được tổ chức trong thời gian 7 ngày, gồm các hoạt động như triển lãm “Du lịch phía Đông đồng bằng sông Cửu Long”; Hội chợ Thương mại – Du lịch; Liên hoan Nghệ thuật quần chúng Khmer; Hội thi trình diễn trang phục truyền thống dân tộc Khmer; Đua ghe Ngo...Đặc biệt chương trình Đêm lễ hội Ok om bok với nghi thức Cúng Trăng, thả hoa đăng, đèn gió cùng với nhiều tiết mục đặc sắc khác. Nghệ nhân Lâm Phen ở xã Lương Hòa, huyện Châu Thành – người có hơn 30 năm gắn bó với nghề chế tác mặt nạ truyền thống và sản phẩm của ông luôn có mặt tại gian trưng bày mỗi dịp lễ Ok om bok cho biết:“Những vật dụng, đồ vật của ông bà ngày xưa nơi nào còn lưu giữ được thì mang về trưng bày để con cháu đời chiêm ngưỡng, tìm hiểu để biết được đồ vật của ông bà, để rồi cũng nhau gìn giữ bảo tồn”.
Một trong những hoạt động thu hút nhiều người quan tâm, là Hội thi trình diễn trang phục truyền thống dân tộc Khmer. Năm nay, Hội thi có 10 đơn vị tham gia gồm 9 huyện, thị và Đại học Trà Vinh với hơn 120 nam thanh, nữ tú đăng ký tham gia. Các mẫu trang phục trình diễn tại Hội thi gồm trang phục sinh hoạt thường nhật, trang phục lao động, lễ hội…đến trang phục lễ cưới của người Khmer. Hội thi trình diễn trang phục truyền thống không chỉ góp phần làm phong phú thêm sắc màu lễ hội mà còn giúp thế trẻ hiểu biết và yêu mến trang phục truyền thống của dân tộc mình. Nghệ sĩ ưu tú Thạch Sết, ở TP. Trà Vinh cho biết:“Những phục truyền thống chỉ tìm thấy trong bảo tàng, những vật trong bảo tàng chỉ là đồ đặc trưng, không thiếu đi chất sống. Nhưng việc biểu diễn nó giúp phần nào đưa trang phục truyền thống vào đời sống. Qua đó sẽ tác động đến trẻ có ý thức giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc mình”.
Môn đua ghe Ngo không thể thiếu trong mỗi dịp Lễ Ok om bok của đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh. Hiện tỉnh Trà Vinh có 8 đội ghe Ngo, mỗi đội có 1-2 chiếc, tất cả đều do tỉnh đầu tư kinh phí. Riêng mỗi dịp lễ hội Ok om bok hay chuẩn bị cho giải đua ghe trong và ngoài tỉnh, địa phương đều hỗ trợ kinh phí đối với vận động viên tham gia tập luyện. Ông Thạch Mu Ni, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh cho biết: “Giải đua ghe ngo được Trà Vinh tổ chức từ khi mới tái lập tỉnh. Đua ghe Ngo là môn thể thao truyền thống của đồng bào Khmer, do đó ai cũng mong đến ngày tổ chức để tham gia, cổ vũ thỏa thích. Không chỉ đồng bào Khmer cả đồng bào Kinh, và các dân tộc khác đều đến cổ vũ”.
Lễ hội Ok om bok là lễ hội tín ngưỡng dân gian của đồng bào Khmer Nam bộ được Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch công nhận là “Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia” vào năm 2014. Kể từ đó, lễ hội được tổ chức ngày một quy mô hơn, với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí vừa mang tính truyền thống vừa mang tính hiện đại. Lễ hội đã trở thành nét đẹp văn hóa của cả vùng, không chỉ là lễ hội riêng của đồng bào Khmer mà là của cả cộng đồng các dân tộc cùng chung sống./.
Viết bình luận