Zư lêy chr’năp văn hoá, đhanuôr acoon coh hăt ma nuyh kiêng n’hau?
Thứ hai, 00:00, 02/11/2020
Chr’năp văn hoá âng bấc k’bhuh acoon coh xọoc ặt đhị đhr’năng bil tic, pa bhlầng nắc 16 k’bhuh acoon coh vêy đợ ma nuyh dứp 10 r’bhầu cha nắc. Xọoc đâu, bấc chr’năp văn hoá ty đanh âng k’bhuh acoon coh nâu ơy bơơn apêê ngành, apêê cấp lâng vel đong k’rang zư lêy.

Quyền zư lêy lâng pa dưr chr’năp văn hoá acoon coh bơơn lêy nắc quyền chr’năp bhlầng lâng đơơng chr’năp lalay cơnh lâng đhanuôr acoon coh boơn quy đhị định Hiến pháp c’moo 2013 lâng bấc bha ar luật. Đọong tệêm ngăn quyền nâu, Nhà nước hêê căh muy pa căh bha ar pháp luật chuyên ngành bhrợ pr’đợơ pháp lý nhâm mâng đoọng ha bhiệc bhrợ têng quyền nắc dzợ vêy apêê chính sách, đề án zư lêy lâng pa dưr văn hoá cơnh: Đề án zư lêy, pa dưr văn hoá k’bhuh apêê acoon coh Việt Nam tước c’moo 2020 ting cơnh Quyết định số 1270/QĐ-TTg; quy định âng Bộ Giáo dục lâng Đào tạo đăh bhiệc pa choom p’rá acoon coh đoọng ha cán bộ, công chức pa bhrợ đhị zr’lụ đhanuôr acoon coh,…

Đhr’năng bi tich chr’năp văn hoá ty đanh âng k’bhuh apêê acoon coh (tr’luc, tr’xăl, dưr viah văn hoá ma mốp, p’rá acoon coh đay bil tich r’dợ…) xoọc dưr vaih bấc, pa bhlầng nắc cơnh lâng 16 k’bhuh ma nuyh acoon coh pazêng: Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo, Cống, Mảng, Bố Y, Lô Lô, Cờ Lao, Ngái, Lự, Pà Thẻn, Chứt, La Ha lâng La. Tợơ boóp p’rá tước pr’đươi coh tr’mông tr’meh zập t’ngay, pr’đhang đong ặt, apêê j’niêng coh pr’ặt tr’mông âng đhanuôr (bơơn k’díc pay k’điêl, bhiệc lơi  abhuy, bhuôih caih…) đơơng chr’năp ty đanh lâng lalay âng zập k’bhuh acoon coh dzợ ta zư lêy, xăl đếêc nắc chr’năp văn hoá âng k’bhuh bấc ma nuyh. Rau căh liêm tợơ đhr’năng nâu nắc đớc bấc rau căh liêm, căh muy bil tich chr’năp văn hoá ty đanh âng k’bhuh ma nuyh, nắc dzợ pa zưm lâng rau crêê tước tr’mông tr’meh âng đhanuôr lơơng, choom dưr vaih rau bil tich âng bấc k’bhuh ma nuyh coh ha y chroo.

Đảng, Nhà nước hêê ta luôn k’rang tước bh’rợ zư lêy, pa dưr chr’năp văn hoá ty đanh âng k’bhuh apêê acoon coh, moon ghit văn hoá ty đanh âng k’bhuh apêê acoon coh nắc muy k’bhuh căh choom tr’pác coh pr’đơợ văn hoá Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ ơypa căh Quyết định số 1270/QĐ-TTg t’ngay 27/7/2011 đăh bh’rợ đoọng bhrợ Đề án “Zư lêy, pa dưr văn hoá acoon coh Việt Nam tước c’moo 2020”. Đhơ  bh’rợ zư lêy văn hoá k’bhuh apêê acoon coh ơy bơơn ngành chức năng lâng chính quyền vel đong k’rang tước, ha dợ bh’nơơn căh lâh nắc tu căh zập zên bạc. Nắc cơnh đhị vel Seo Hai âng đhanuôr Si La ặt đhị chr’val Can Hồ, chr’hoong Mường Tè, tỉnh Lai Châu vêy 60 pr’loọng đong, k’nặ 300 cha nắc manuyh. Pazêng c’moo đăn đâu, bơơn Nhà nước zup zooi bhrợ têng, pr’ặt tr’mông âng đhanôr vel Seo Hai r’dợ tệêm ngăn. Ha dợ tr’cọ x’nưl, pr’hat t’nớơt, xa nập âng ma nuyh acoon coh bi tic r’dợ. Pa căn Hù Thị Xuân-muy cha nắc nghệ nhân âng vel vêy năl bấc pr’hat, t’nơớt âng acoon coh, âng vel ơy chếêc lêy, pa choom cớ đoọng ha lag p’niên chr’năp văn hoá ty đanh âng acoon coh đay. Ha dợ đoọng pa dưr c’rơ chăp kiêng lâng zooi apêê lang p’niên năl ghit c’rơ  bh’rợ âng đay coh bhiệc zư lêy, pa dưr chr’năp văn hoá âng acoon coh, pa căn Xuân k’đươi moon: “A zi căh choom chữ, căh lâh tr’lưm, tr’pá lâng pân lơơng, nâu kêi chr’năp văn hoá âng azi bil tich r’dợ, nâu kêi pa dưr cớ nắc căh vêy zên. Nhà nước pa zay đh’rưah lâng đhanuôr k’rang pa chăp lêy đoọng bhrợ têng cơnh ooy choom zư lêy chr’năp văn hoá âng acoon coh zi.”

Coh đợ k’bhuh acoon coh đhị Hà Giang, ma nuyh Clao nắc muy k’bhuh acoon coh m’bứi bhlầng ma nuyh. Pa căn Hầu Thị Sử ặt đhị Tòng Chứ, chr’val Sính Lủng, chr’hoong Đồng Văn đọong năl, xọoc đâu vel Tòng Chứ vêy 6/43 pr’loọng nắc đhanuôr acoon coh Clao, ha dợ a đoo dzợ zư lêy pazêng chr’năp văn hoá cơnh xa nập xập, tr’cọ x’nưl, pr’hat t’nớơt, bh’rợ ty đanh… Đhơ cơnh đếêc, pa căn Sử moon, tu ặt ma mông tr’luc lâng k’bhuh acoon coh lơơng nắc đhr’năng bil tic chr’năp văn hoá c’rơ bhlầng tu cơnh đếêc Nhà nước nắc lêy k’rang lâh mơ dzợ: “Rơơm kiêng bhlầng nắc Nhà nước pa choom bh’rợ t’taanh lâng I’ih đoọng ha coon coh, pa choom muy lớp pa choom hát pr’hat ty đanh đoọng ha coon cha châu. Zooi choh 1 đhr’nong đong văn hoá đoọng đhanuôr choom k’rong đhị đếêc. Ma nuyh t’cooh choom hat nắc pa choom đoọng ha p’niên.”

Pu Péo nắc k’bhuh ma nuyh ặt tợơ đanh bhlầng coh zr’lụ da ding đăh bắc, tỉnh Hà Giang, k’rong bấc bhlầng nắc đhị apêê chr’val: Phố Là; Thị trấn Phó Bảng (chr’hoong Đồng Văn) lâng apêê chr’val: Sủng Tráng, Phú Lũng (chr’hoong Yên Minh) lâng m’ni đhị chr’hoong Bắc Mê.Tợơ a hay tước nâu kêi, pazêng pr’hat, x’nưl, bhuôih caih a bhô dang, bhuôih dang crâng, bhuôih clung, xay xơ dzợ đhanuôr Pu Péo zư lêy. Chr’năp  bhlầng, đhanuôr vêy muy đong tổ coh muy t’huung bhlưa a ral âng 2 da ding đhị Phố Là, lâng pazêng j’ngâr đhêl, tang đhêl, c’lâng lướt zêng ra pặ đhêl. Za đêr pị lâng k’tiếc tệêt nâu kêi lâh ha vooh. T’cooh Củng Phủ Vần-ma nuyh chr’năp dal bhlầng coh vel Chúng Trải, chr’val Phó Là moon, ha dang zư lêy liêm Dự thự nâu nắc muy “bảo tàng ma mông” âng đhanuôr Pu Péo: “Zr’lụ đong ty nâu kêi lưch u hư, bha nên dzợ coh đếêc. A zi kiêng k’đươi Đảng, Nhà nước zup zooi zên bạc pa liêm cớ đong tổ âng k’bhuh cug nắc đong tổ âng k’bhuh đhanuôr hêê.”

Ma nuyh Brâu  nắc k’bhuh m’bứi bhlầng ma nuyh coh k’tiếc k’ruung hêê, vêy mơ  lâh 400 cha nắc lâng ặt ma mông đhị  vel Đăk Mế, chr’val Bờ Y, chr’hoong Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Ting cơnh t’cooh Thao La, ma nuyh chr’năp bhlầng âng vel nắc pazêng c’moo hay ơy bơơn Nhà nước k’rong bhrợ têng đong Rông, câl bộ chiing goong ha dợ căh ơy bhrợ cơnh đương rơơm âng đhanuôr. T’cooh Thao La rơơm kiêng: “Lang a hay, k’bhuh manuyh Brâu đong Rông nắc coh m’pâng, ha dợ đong ặt ga ving pa đhidr. Đươi Đảng, Nhà nước bhrợ têng đoọng.”

Tước nâu kêi, bấc chr’năp văn hoá ty đanh âng đhanuôr acoon coh ặt đhị đhr’năng bil tich. Coh đếêc đhanuôr Tu Dí (muy k’bhuh âng bhuh Bố Y) ặt ma mông bấc bhlầng nắc đhị Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Tu crêê đhr’năng lướt ặt ma mông bấc ooy lâng đhr’năng ặt ma mông, k’bhuh ma nuyh nâu nắc ha vil r’dợ p’rá âng đay. Lồ Phủ Dìn  đhị chr’val Thanh Bình k’đươi moon: “Xọoc đâu p’rá âng a zi căh dzợ cơnh ty đanh a hay, ma nuyh t’cooh dzợ năl m’bứi bhlầng. Rau a cu rơơm kiêng nắc zư lêy boóp p’rá âng zi, rơơm Bộ Văn hóa vêy pazêng đề án chếêc lêy, zooi đoọng zên bạc đoọng pa dưr cớ.”

Đhanuôr lâng pr’zợc chăp da dêr! Điều 5 Hiến pháp c’moo 2013 xay moon: K’tiếc k’ruung Cộng hoà XHCN Việt Nam nắc k’tiếc k’ruung za zưm âng apêê k’bhuh acoon coh đh’rưah ặt ma mông coh k’tiếc k’ruung Việt Nam. Apêê k’bhuh acoon coh ặt ma mông mr’cơnh, đoàn kết, tr’chăp lâng tr’zup tr’zooi đh’rưah ha dưr; óo ta k’đị, tr’pác k’bhuh acoon coh. Boop p’rá âng k’tiếc k’ruung hêê nắc p’rá Việt. Apêê k’bhuh acoon coh choom đươi dua p’rá, chữ xrăh, zư lêy chr’năp âng acoon coh đay, pa dưr pazêng j’niêng cr’bưn ty đanh liêm chr’năp lâng văn hoa pr’hay âng đay. Nhà nước bhrợ têng chính sách pa dưr zập đăh lâng t’vaih pr’đợơ đoọng paêng k’bhuh acoon coh pa dưr c’rơ, đh’rưah ha dưr lâng k’tiếc k’ruung”. Tu cơnh đếêc, pazêng boóp k’đươi moon, c’lâng bh’rợ chr’năp  bha lầng âng apêê pa căh mặt 16 k’bhuh acoon coh vêy dứp 10 r’bhâu cha nắc nắc cơ sở zooi đoọng ha pêê bộ, ngành, apêê vel đong pa chăp lêy đoọng đhanuôr zư lêy lâng pa dưr apêê chr’năp văn hoá ty đanh âng acoon coh ting liêm choom lâh mơ./.

Bảo tồn bản sắc văn hóa,

đồng bào dân tộc ít người mong muốn gì ?

                                                                                                      Giàng Seo Pùa

Bản sắc văn hóa của nhiều dân tộc thiểu số đang đứng trước nguy cơ mai một, nhất là 16 dân tộc có dân số dưới 10 nghìn người. Hiện nay, nhiều nét văn hóa truyền thống các dân tộc ít người này đã được các ngành, các cấp và địa phương quan tâm gìn giữ, bảo tồn. Tuy nhiên, việc hỗ trợ chưa được như mong muốn của đồng bào.

Quyền bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thiểu số được coi là quyền đặc thù có ý nghĩa quan trọng đối với đồng bào đã được quy định tại Hiến pháp năm 2013 và nhiều văn bản luật. Để bảo đảm quyền này, Nhà nước ta không chỉ ban hành các văn bản pháp luật chuyên ngành làm cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thực hiện quyền mà còn có các chính sách, đề án bảo tồn và phát triển văn hóa như: Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 1270/QĐ-TTg; quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành khung dạy tiếng Dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức công tác ở vùng Dân tộc tộc thiểu số,……

Sự mai một và mất dần bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số (pha tạp, biến đổi, biến thái văn hóa, mất dần ngôn ngữ mẹ đẻ…) đang diễn ra ở nhiều khía cạnh khác nhau, nhất là đối với 16 tộc người thiểu số rất ít người gồm: Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo, Cống, Mảng, Bố Y, Lô Lô, Cờ Lao, Ngái, Lự, Pà Thẻn, Chứt, La Ha và La. Từ ngôn ngữ, các vật dụng trong cuộc sống hàng ngày, đến kiến trúc nhà ở, các lễ nghi trong đời sống xã hội (hôn nhân, tang ma, thờ cúng...) mang tính bản sắc truyền thống và khác biệt của từng tộc người ít còn được duy trì, thay vào đó là nét văn hóa của người đa số. Hệ luỵ từ xu hướng này sẽ để lại những hậu quả khó lường, không đơn thuần chỉ là mai một bản sắc văn hoá truyền thống tộc người, mà kết hợp với các tác động kinh tế - xã hội khác có thể dẫn sự biến mất của một số tộc người thiểu số trong tương lai.

  Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số, khẳng định văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số là một bộ phận không thể tách rời trong nền văn hoá Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 về việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”. Dù công tác bảo tồn văn hóa các dân tộc ít người đã được các ngành chức năng và chính quyền địa phương quan tâm, nhưng hiệu quả còn hạn chế, mà nguyên nhân chủ yếu do thiếu kinh phí. Chẳng hạn như tại bản Seo Hai của đồng bào Si La ở xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu có hơn 60 hộ, gần 300 nhân khẩu. Những năm gần đây, được Nhà nước hỗ trợ sản xuất, đời sống kinh tế của bà con bản Seo Hai đã từng bước ổn định. Nhưng nhạc cụ, dân ca, dân vũ, trang phục của dân tộc đã bị mai một. Bà Hù Thị Xuân-một nghệ nhân của bản vốn biết nhiều bài hát, điệu múa của dân tộc, của bản đã tổ chức sưu tầm, truyền dạy cho lớp trẻ gìn giữ vốn văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhưng để khơi dậy niềm đam mê và giúp thế hệ hiểu rõ được vai trò của mình trong việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, bà Xuân đề nghị: “Chúng tôi không biết chữ, giao lưu cũng hạn hẹp, bây giờ bản sắc văn hóa chúng tôi lại mai một đi, khôi phục lại thì không có vốn để đầu tư vào. Nhà nước cố gắng cùng đồng bào quan tâm nghiên cứu để làm sao bảo tồn được bản sắc văn hóa dân tộc.”

Trong số các dân tộc ở Hà Giang, người Clao là một trong những dân tộc có dân số ít. Bà Hầu Thị Sử ở thôn Tòng Chứ, xã Sính Lủng, huyện Đồng Văn cho biết, hiện nay thôn Tòng Chứ chỉ có 6/43 hộ là đồng bào Clao, nhưng bà con vẫn giữ được những nét văn hóa giá trị văn hóa như trang phục, dân ca dân vũ, nghề truyền thống... Tuy nhiên, bà Sử cũng cho rằng, do sống xen kẽ với một số dân tộc khác nên có nguy cơ mai một bản sắc văn hóa cao nên Nhà nước cần phải quan tâm hơn : “Mong muốn nhất là Nhà nước tập huấn lớp nghề đan lát và may quần áo trang phục cho dân tộc, lớp dạy hát truyền thống dạy cho con cháu. Hỗ trợ một nhà văn hóa tại một điểm cố định để bà con đến tập trung tại đó giao lưu. Người già biết hát thì truyền dạy cho nhau. Tết vui được ngồi với nhau tâm sự, học hát với nhau, dạy cho lớp trẻ học.”

Pu Péo là một trong những cư dân lâu đời nhất sinh sống ở vùng núi cực bắc, tỉnh Hà Giang, tập trung chủ yếu tại xã: Phố Là; Thị trấn Phó Bảng (huyện Đồng Văn) và các xã: Sủng Tráng, Phú Lũng ( huyện Yên Minh) và một số ít còn lại sống ở huyện Bắc Mê.Từ xưa đến nay, những bài dân ca, các lễ cúng gia tiên, cúng Thần Rừng, lễ ra đồng, cưới hỏi vẫn được người dân Pu Péo lưu giữ.  Đặc biệt, đồng bào còn có cả một ngôi nhà tổ nằm trong một thung lũng giữa hai sườn núi của Phố Là, với những bức tường đá, sân đá, lối đi lát bằng đá. Tường trình bằng đất sét nay đổ nát trong hoang tàn. Ông Củng Phủ Vần-người có uy tín của thôn Chúng Trải, xã Phó Là cho rằng nếu được bảo tồn, Dinh thự này sẽ là một “bảo tàng sống” của đồng bào Pu Péo: “Khu nhà cổ thì bây giờ hỏng hết rồi, móng vẫn còn ở đấy. Chúng tôi muốn đề nghị Đảng, Nhà nước hỗ trợ kinh phí để hỗ trợ lại ngôi nhà tổ của dòng họ, cũng là nhà tổ của dân tộc.”

Người Brâu là dân tộc có dân số ít ở nước ta, chỉ khoảng hơn 400 người và đều cư trú tại làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Theo ông Thao La, người có uy tín của làng thì những năm qua bà con đã được Nhà nước đầu tư xây dựng nhà rông, mua bộ cồng chiêng nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của đồng bào. Ông Thao La mong muốn: “Ngày xưa làng dân tộc Brâu nhà rông chính giữa, còn nhà thì vòng tròn xunh quanh. Nhờ Đảng Nhà nước quan tâm để làm.”

Đến nay, nhiều sắc thái văn hoá truyền thống của một số dân tộc có nguy cơ mai một. Trong đó có người Tu Dí (một nhóm của dân tộc Bố Y) cư trú nhiều ở  huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Do ảnh hưởng của quá trình di cư và điều kiện cư trú, người dân quên dần tiếng “mẹ đẻ”. Ông Lồ Phủ Dìn ở xã Thanh Bình đề nghị: “Hiện nay tiếng nói của chúng tôi mất gốc rồi, người già biết rất ít. Điều tôi mong muốn nhất là vềgiữ gìn tiếng nói, muốn đẻ Bộ Văn hóa có những đề án sưu tầm, hỗ trợ kinh phí để khối phục lại.”

Thưa quý vị và các bạn ! Điều 5 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để tất cả các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước”. Chính vì vậy, những kiến nghị, đề xuất, giải pháp đầu tư có trọng tâm, trọng điểm của các đại diện 16 dân tộc có dân số dưới 10 nghìn người sẽ là cơ sở giúp cho các bộ, ngành, các địa phương nghiên cứu để đồng bào gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ngày càng hiệu quả hơn./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC