VOV4.VOV.VN - Buôn Trấp, theo tiếng Ê-đê, nghĩa là buôn trũng-ướt, nguyên là vùng đất đầy lau sậy, bùn sình ngập quá thắt lưng người. Sau 40 năm khai khẩn, xây dựng, Buôn Trấp đã là thị trấn huyện lỵ trù phú của huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk.
VOV4.VOV.VN - Buôn Trấp, theo tiếng Ê-đê, nghĩa là buôn trũng-ướt, nguyên là vùng đất đầy lau sậy, bùn sình ngập quá thắt lưng người. Sau 40 năm khai khẩn, xây dựng, Buôn Trấp đã là thị trấn huyện lỵ trù phú của huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk.
VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.
VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.
VOV4.VOV.VN - Từ giữa năm nay, Đắk Lắk đẩy mạnh công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc tại chỗ. Bên cạnh các lớp dạy về âm nhạc cồng chiêng, hát múa dân gian như mọi năm, Đăk Lăk còn mở các lớp truyền dạy diễn xướng sử thi, lời nói vần cho nhiều người dân ở các buôn làng.
VOV4.VOV.VN - Từ giữa năm nay, Đắk Lắk đẩy mạnh công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc tại chỗ. Bên cạnh các lớp dạy về âm nhạc cồng chiêng, hát múa dân gian như mọi năm, Đăk Lăk còn mở các lớp truyền dạy diễn xướng sử thi, lời nói vần cho nhiều người dân ở các buôn làng.
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng bến nước được tổ chức trong các lễ hội lớn của buôn làng, nhất là dịp mừng lên nhà rông mới hay lễ lập làng. Còn thông thường, sau thu hoạch mùa vụ, đồng bào cúng bến nước để cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm, con người mạnh khoẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng bến nước được tổ chức trong các lễ hội lớn của buôn làng, nhất là dịp mừng lên nhà rông mới hay lễ lập làng. Còn thông thường, sau thu hoạch mùa vụ, đồng bào cúng bến nước để cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm, con người mạnh khoẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/6/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ đón mưa của người Ja-rai, Êđê được tổ chức vào trung tuần tháng 5 hàng năm, sau khi nương rẫy đã dọn dẹp sạch sẽ, đất được chăm sóc cho tơi xốp để bắt đầu một mùa vụ mới với bao ước nguyện, mong cầu về những điều tốt lành, no đủ đến với buôn làng, với mọi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/5/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ đón mưa của người Ja-rai, Êđê được tổ chức vào trung tuần tháng 5 hàng năm, sau khi nương rẫy đã dọn dẹp sạch sẽ, đất được chăm sóc cho tơi xốp để bắt đầu một mùa vụ mới với bao ước nguyện, mong cầu về những điều tốt lành, no đủ đến với buôn làng, với mọi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/5/2023)
VOV4.VOV.VN - Mỗi chiếc ché đều có linh hồn và là cầu nối gắn kết cộng đồng trong các dịp lễ, tết hay hội hè. Người Êđê luôn làm lễ cúng báo thần linh, tổ tiên mỗi khi mua ché hoặc khi có sự việc thay đổi liên quan đến ché. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/5/2023)
VOV4.VOV.VN - Mỗi chiếc ché đều có linh hồn và là cầu nối gắn kết cộng đồng trong các dịp lễ, tết hay hội hè. Người Êđê luôn làm lễ cúng báo thần linh, tổ tiên mỗi khi mua ché hoặc khi có sự việc thay đổi liên quan đến ché. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/5/2023)
VOV4.VN - Giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh thông qua việc cho các em tập đánh chiêng, tự tìm hiểu, sưu tầm và thuyết trình giới thiệu về văn hóa trong những buổi chào cờ đầu tuần. Đây là cách mà trường THCS Y Ngông Niê Kđăm ở huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk đang làm để bồi đắp tình yêu văn hóa cho các em học sinh.
VOV4.VN - Giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh thông qua việc cho các em tập đánh chiêng, tự tìm hiểu, sưu tầm và thuyết trình giới thiệu về văn hóa trong những buổi chào cờ đầu tuần. Đây là cách mà trường THCS Y Ngông Niê Kđăm ở huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk đang làm để bồi đắp tình yêu văn hóa cho các em học sinh.
VOV4.VN - Sau những ngày nghỉ tết, vui xuân, các chị em thành viên Hợp tác xã dệt thổ cẩm Tơng Bông ở thành phố Buôn Ma Thuột lại bước vào một năm lao động sản xuất mới. Với tình yêu nghề và mong muốn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống, các chị lại tiếp tục cần mẫn dệt nên những sản phẩm mới để cung cấp cho các đơn hàng trong năm mới.
VOV4.VN - Sau những ngày nghỉ tết, vui xuân, các chị em thành viên Hợp tác xã dệt thổ cẩm Tơng Bông ở thành phố Buôn Ma Thuột lại bước vào một năm lao động sản xuất mới. Với tình yêu nghề và mong muốn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống, các chị lại tiếp tục cần mẫn dệt nên những sản phẩm mới để cung cấp cho các đơn hàng trong năm mới.
VOV4.VN - Với người Êđê trước kia chỉ có nam mới đánh chiêng, nhưng với sự phát triển của xã hội hiện đại, hiện nay, ở nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk việc truyền dạy cồng chiêng còn được thực hiện dành cho các đội nữ. Đây là nỗ lực nhằm duy trì và bảo tồn văn hóa cồng chiêng trước nguy cơ mai một và thất truyền.
VOV4.VN - Với người Êđê trước kia chỉ có nam mới đánh chiêng, nhưng với sự phát triển của xã hội hiện đại, hiện nay, ở nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk việc truyền dạy cồng chiêng còn được thực hiện dành cho các đội nữ. Đây là nỗ lực nhằm duy trì và bảo tồn văn hóa cồng chiêng trước nguy cơ mai một và thất truyền.
VOV4.VN - Gắn bó với các lớp truyền dạy đánh chiêng, với sự đam mê và nhiệt huyết bảo tồn, gìn giữ văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê, 20 năm qua, nghệ nhân Y Hiu Kđăm luôn miệt mài truyền dạy cho nhiều lớp học viên, để tiếng chiêng được tiếp nối và ngân dài.
VOV4.VN - Gắn bó với các lớp truyền dạy đánh chiêng, với sự đam mê và nhiệt huyết bảo tồn, gìn giữ văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê, 20 năm qua, nghệ nhân Y Hiu Kđăm luôn miệt mài truyền dạy cho nhiều lớp học viên, để tiếng chiêng được tiếp nối và ngân dài.