(VOV)- Từ bao đời nay, dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, vẫn giữ tục nhận bố mẹ nuôi chung cho cả vợ và chồng trước khi kết hôn. Tục lệ này gắn liền với hi vọng đem “may mắn lớn" cho cuộc sống gia đình của đôi vợ chồng mới.
(VOV)- Từ bao đời nay, dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, vẫn giữ tục nhận bố mẹ nuôi chung cho cả vợ và chồng trước khi kết hôn. Tục lệ này gắn liền với hi vọng đem “may mắn lớn" cho cuộc sống gia đình của đôi vợ chồng mới.
(VOV4)- Người Thái có nhiều loại Pí, trong đó Pí-pặp gắn bó nhất với người Thái ở Lai Châu. Sự ra đời của Pí-pặp gắn liền với câu chuyện tình cảm động của đôi trai gái yêu nhau mà không đến được với nhau. (Chương trình ngày 30/10/2016)
(VOV4)- Người Thái có nhiều loại Pí, trong đó Pí-pặp gắn bó nhất với người Thái ở Lai Châu. Sự ra đời của Pí-pặp gắn liền với câu chuyện tình cảm động của đôi trai gái yêu nhau mà không đến được với nhau. (Chương trình ngày 30/10/2016)
(VOV4)- Kể từ khi quyết định 157 về chính sách tín dụng với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được ban hành, nhiều gia đình đã tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, có tiền cho con cái ăn học.(Chương trình ngày 28/10/2016)
(VOV4)- Kể từ khi quyết định 157 về chính sách tín dụng với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được ban hành, nhiều gia đình đã tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, có tiền cho con cái ăn học.(Chương trình ngày 28/10/2016)
(VOV4)- Theo quan niệm người Dao, nam giới phải trải qua lễ cấp sắc từ 3 đèn trở lên mới là người trưởng thành. Lễ cấp sắc có nhiều bậc, bậc đầu tiên được cấp 3 đèn, cuối cùng là 12 đèn. (Chương trình ngày 28/10/2016)
(VOV4)- Theo quan niệm người Dao, nam giới phải trải qua lễ cấp sắc từ 3 đèn trở lên mới là người trưởng thành. Lễ cấp sắc có nhiều bậc, bậc đầu tiên được cấp 3 đèn, cuối cùng là 12 đèn. (Chương trình ngày 28/10/2016)
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV) - Sáng nay, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tiếp Đoàn đại biểu 154 học sinh, sinh viên, vận động viên tiêu biểu dân tộc thiểu số.
(VOV) - Sáng nay, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tiếp Đoàn đại biểu 154 học sinh, sinh viên, vận động viên tiêu biểu dân tộc thiểu số.
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng đời sống, kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số cho thấy thu nhập bình quân của một hộ dân tộc thiểu số chỉ khoảng 1,2 triệu đồng/tháng. Trong khi riêng trong năm 2016 này, số tiền đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số đã lên tới hơn 7.500 tỷ đồng. Vì sao hiệu quả xóa đói giảm nghèo chưa cao?
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng đời sống, kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số cho thấy thu nhập bình quân của một hộ dân tộc thiểu số chỉ khoảng 1,2 triệu đồng/tháng. Trong khi riêng trong năm 2016 này, số tiền đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số đã lên tới hơn 7.500 tỷ đồng. Vì sao hiệu quả xóa đói giảm nghèo chưa cao?
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV) - Chị H’Yam Bkrông tâm huyết với nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Chị là người tiên phong sáng lập ra Hợp tác xã Dệt thổ cẩm, tạo việc làm cho hơn 100 phụ nữ trong vùng.
(VOV) - Chị H’Yam Bkrông tâm huyết với nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Chị là người tiên phong sáng lập ra Hợp tác xã Dệt thổ cẩm, tạo việc làm cho hơn 100 phụ nữ trong vùng.