VOV4.VOV.VN: Vừa qua, VOV có bài phản ánh về vướng mắc, thiệt thòi của hàng trăm hộ dân xã Trà Vinh, tỉnh Quảng Nam sinh sống trên địa bàn xã Đắk Nên, tỉnh Kon Tum. Thực tế này đã kéo dài hàng chục năm khiến chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đều gặp khó trong công tác quản lý. Nhưng, vấn đề lớn hơn là, nhiều chính sách đầu tư của Nhà nước dành cho vùng khó khăn chưa thể triển khai tới hơn 230 hộ với gần 1.100 nơi đây.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, VOV có bài phản ánh về vướng mắc, thiệt thòi của hàng trăm hộ dân xã Trà Vinh, tỉnh Quảng Nam sinh sống trên địa bàn xã Đắk Nên, tỉnh Kon Tum. Thực tế này đã kéo dài hàng chục năm khiến chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đều gặp khó trong công tác quản lý. Nhưng, vấn đề lớn hơn là, nhiều chính sách đầu tư của Nhà nước dành cho vùng khó khăn chưa thể triển khai tới hơn 230 hộ với gần 1.100 nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Ngày 29/9, nhân dịp Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào dân tộc Chăm, Công ty TNHH NA PLAN Việt Nam trụ sở tại tỉnh Ninh Thuận tổ chức trao quà cho đồng bào Chăm có hoàn cảnh khó khăn ở xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước. Tin của Ái Nghiêm, P.V thường trú tại TPHCM:
VOV4.VOV.VN - Ngày 29/9, nhân dịp Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào dân tộc Chăm, Công ty TNHH NA PLAN Việt Nam trụ sở tại tỉnh Ninh Thuận tổ chức trao quà cho đồng bào Chăm có hoàn cảnh khó khăn ở xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước. Tin của Ái Nghiêm, P.V thường trú tại TPHCM:
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống gắn bó mật thiết với đồng bào Thái từ khi mới lọt lòng. Họ sử dụng chiêng trong các lễ nghi, tín ngưỡng của gia đình và cộng đồng. Bởi người Thái quan niệm, tiếng vang của cồng chiêng là ngôn ngữ để giao tiếp với trời đất, thánh thần và tổ tiên; đồng thời là sự kết nối giữa người với người để mong cầu mọi điều tốt đẹp luôn đến với mỗi người và cho cả bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống gắn bó mật thiết với đồng bào Thái từ khi mới lọt lòng. Họ sử dụng chiêng trong các lễ nghi, tín ngưỡng của gia đình và cộng đồng. Bởi người Thái quan niệm, tiếng vang của cồng chiêng là ngôn ngữ để giao tiếp với trời đất, thánh thần và tổ tiên; đồng thời là sự kết nối giữa người với người để mong cầu mọi điều tốt đẹp luôn đến với mỗi người và cho cả bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2024)
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Điện Biên vừa có văn bản đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung thêm 4 dự án bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai khẩn cấp cần thực hiện ngay từ nay đến năm 2025.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Điện Biên vừa có văn bản đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung thêm 4 dự án bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai khẩn cấp cần thực hiện ngay từ nay đến năm 2025.
VOV4.VOV.VN - Tối 27/9, Liên hoan Hát then - Đàn tính và Nghệ thuật xòe Thái tỉnh Lai Châu lần thứ VI năm 2024 chính thức khai mạc, với sự tham gia của đông đảo các nghệ nhân, diễn viên trong tỉnh
VOV4.VOV.VN - Tối 27/9, Liên hoan Hát then - Đàn tính và Nghệ thuật xòe Thái tỉnh Lai Châu lần thứ VI năm 2024 chính thức khai mạc, với sự tham gia của đông đảo các nghệ nhân, diễn viên trong tỉnh
VOV4.VOV.VN- Ngày 27 tháng 9 năm 2024 – Dự án “Cà phê Nông Lâm Kết hợp và Nâng cao Chất lượng Rừng cho REDD+” (Café-REDD) vừa chính thức khép lại sau 6 năm triển khai tại tỉnh Lâm Đồng. Đây là một trong những dự án trọng điểm do Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tại Việt Nam thực hiện với sự hợp tác của chính quyền địa phương, các doanh nghiệp, tổ hợp tác và cộng đồng nông dân nhằm xây dựng một mô hình sản xuất cà phê bền vững, kết hợp nông - lâm nghiệp với mục tiêu bảo vệ rừng và cải thiện sinh kế cho người dân tại huyện Lạc Dương.
VOV4.VOV.VN- Ngày 27 tháng 9 năm 2024 – Dự án “Cà phê Nông Lâm Kết hợp và Nâng cao Chất lượng Rừng cho REDD+” (Café-REDD) vừa chính thức khép lại sau 6 năm triển khai tại tỉnh Lâm Đồng. Đây là một trong những dự án trọng điểm do Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tại Việt Nam thực hiện với sự hợp tác của chính quyền địa phương, các doanh nghiệp, tổ hợp tác và cộng đồng nông dân nhằm xây dựng một mô hình sản xuất cà phê bền vững, kết hợp nông - lâm nghiệp với mục tiêu bảo vệ rừng và cải thiện sinh kế cho người dân tại huyện Lạc Dương.
VOV4.VOV.VN: Hoàn lưu bão số 3 đã khiến hàng trăm ngôi nhà tại tỉnh Cao Bằng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng nghìn người dân vẫn đang phải tạm trú trong các lán, trại... khiến nguy cơ dịch bệnh phát sinh, nhất là trong giai đoạn chuyển mùa. Chính quyền, và ngành y tế địa phương đang nỗ lực triển khai các biện pháp, nhằm hạn chế tối đa các loại dịch bệnh có thể xảy ra.
VOV4.VOV.VN: Hoàn lưu bão số 3 đã khiến hàng trăm ngôi nhà tại tỉnh Cao Bằng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng nghìn người dân vẫn đang phải tạm trú trong các lán, trại... khiến nguy cơ dịch bệnh phát sinh, nhất là trong giai đoạn chuyển mùa. Chính quyền, và ngành y tế địa phương đang nỗ lực triển khai các biện pháp, nhằm hạn chế tối đa các loại dịch bệnh có thể xảy ra.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, tranh thủ nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nhiều bản làng vùng cao tỉnh Quảng Bình đã nhiều đổi thay. Những cánh rừng, nương rẫy ngút ngàn màu xanh, những con đường bê tông phẳng lỳ men theo triền núi, ánh điện chiếu sáng về tận nhà đã tạo động lực giúp người miền núi vươn đến ấm no, hạnh phúc.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, tranh thủ nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nhiều bản làng vùng cao tỉnh Quảng Bình đã nhiều đổi thay. Những cánh rừng, nương rẫy ngút ngàn màu xanh, những con đường bê tông phẳng lỳ men theo triền núi, ánh điện chiếu sáng về tận nhà đã tạo động lực giúp người miền núi vươn đến ấm no, hạnh phúc.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 03/3/2003 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở thôn, buôn, tổ dân phố”, 20 năm qua tỉnh đã có 1.780 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp kết nghĩa 556 buôn đồng bào dân tộc thiểu số. Từ đây, hàng ngàn công trình, phần việc được cán bộ, công nhân, viên chức, chiến sĩ lực lượng vũ trang ở các đơn vị kết nghĩa cùng chung tay thực hiện, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, trợ giúp bà con vươn lên, nâng cao chất lượng cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 03/3/2003 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở thôn, buôn, tổ dân phố”, 20 năm qua tỉnh đã có 1.780 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp kết nghĩa 556 buôn đồng bào dân tộc thiểu số. Từ đây, hàng ngàn công trình, phần việc được cán bộ, công nhân, viên chức, chiến sĩ lực lượng vũ trang ở các đơn vị kết nghĩa cùng chung tay thực hiện, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, trợ giúp bà con vươn lên, nâng cao chất lượng cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Đại hội Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Trà Vinh lần thứ 7 (nhiệm kỳ 2024 - 2029) vừa diễn ra phiên trọng thể, với sự tham gia của 200 đại biểu đại diện cho hơn 44.000 hội viên toàn tỉnh. Khẩu hiệu hành động trong nhiệm kỳ mới là "Thanh niên Trà Vinh Đoàn kết - Đổi mới - Khát vọng - Tình nguyện - Phát triển".
VOV4.VOV.VN: Đại hội Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Trà Vinh lần thứ 7 (nhiệm kỳ 2024 - 2029) vừa diễn ra phiên trọng thể, với sự tham gia của 200 đại biểu đại diện cho hơn 44.000 hội viên toàn tỉnh. Khẩu hiệu hành động trong nhiệm kỳ mới là "Thanh niên Trà Vinh Đoàn kết - Đổi mới - Khát vọng - Tình nguyện - Phát triển".