VOV4.VN - Với người Cơ-tu, đám tang được coi là nghi lễ quan trọng nhất. Trong xã hội cổ truyền Cơ-tu, việc tổ chức đám ma có sự khác biệt nhất định giữa những người có vị trí xã hội và hoàn cảnh kinh tế khác nhau. (Chương trình ngày 24/3/2017)
VOV4.VN - Với người Cơ-tu, đám tang được coi là nghi lễ quan trọng nhất. Trong xã hội cổ truyền Cơ-tu, việc tổ chức đám ma có sự khác biệt nhất định giữa những người có vị trí xã hội và hoàn cảnh kinh tế khác nhau. (Chương trình ngày 24/3/2017)
VOV4.VN - Với người Cơ tu, đám tang được coi là một trong những nghi lễ quan trọng nhất. Bởi trong tiến trình tổ chức đám tang, văn hóa tâm linh, văn hóa dân gian truyền thống được thể hiện rõ.
VOV4.VN - Với người Cơ tu, đám tang được coi là một trong những nghi lễ quan trọng nhất. Bởi trong tiến trình tổ chức đám tang, văn hóa tâm linh, văn hóa dân gian truyền thống được thể hiện rõ.
(VOV4) - Trong mỗi đám tang của người Tày - Nùng không thể thiếu được vai trò của thầy Tào. Thầy Tào là người chủ trì toàn bộ buổi lễ.
(VOV4) - Trong mỗi đám tang của người Tày - Nùng không thể thiếu được vai trò của thầy Tào. Thầy Tào là người chủ trì toàn bộ buổi lễ.
(VOV4)- Khi có người chết, thì người Tày - Nùng ở Lạng Sơn phải tổ chức nghi lễ “kẻ mang”, hay còn gọi là phá ngục.
(VOV4)- Khi có người chết, thì người Tày - Nùng ở Lạng Sơn phải tổ chức nghi lễ “kẻ mang”, hay còn gọi là phá ngục.
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV4) - Người Mông ở Hang Kia quan niệm khi qua đời phải có trâu hoặc bò cúng thì linh hồn mới siêu thoát, người trong làng ngoài bản mới không chê cười, không khinh miệt. Chỉ vì lẽ đó, khi có người nằm xuống, nhiều gia đình lâm vào cảnh nợ nần.
(VOV4) - Người Mông ở Hang Kia quan niệm khi qua đời phải có trâu hoặc bò cúng thì linh hồn mới siêu thoát, người trong làng ngoài bản mới không chê cười, không khinh miệt. Chỉ vì lẽ đó, khi có người nằm xuống, nhiều gia đình lâm vào cảnh nợ nần.