(VOV4)- Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp thì công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng tại các địa phương năm 2016 đã giảm khoảng 550 vụ so với năm trước đó.(Chương trình ngày 1/2/2017)
(VOV4)- Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp thì công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng tại các địa phương năm 2016 đã giảm khoảng 550 vụ so với năm trước đó.(Chương trình ngày 1/2/2017)
(VOV4) - Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ và mức độ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng tại các địa phương trong năm 2016 đã giảm 550 vụ so với năm trước đó.
(VOV4) - Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ và mức độ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng tại các địa phương trong năm 2016 đã giảm 550 vụ so với năm trước đó.
(VOV) - Nằm trên khuôn viên nhà của một hộ dân, cột mốc 67 (2) ở bản Hùng Pèng, xã Ma Ly Pho, huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu được đồng bào dân tộc Dao nơi đây coi là vật báu của bản.
(VOV) - Nằm trên khuôn viên nhà của một hộ dân, cột mốc 67 (2) ở bản Hùng Pèng, xã Ma Ly Pho, huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu được đồng bào dân tộc Dao nơi đây coi là vật báu của bản.
(VOV4) - Người Hà Nhì cúng Thần đá trắng, một khối thạch anh tự nhiên cắm giữa đỉnh một ngọn núi đất ở bản Pá Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường tè,tỉnh Lai Châu. Khối đá như một cột mốc tự nhiên phân chia lãnh thổ trên biên giới Việt Trung.
(VOV4) - Người Hà Nhì cúng Thần đá trắng, một khối thạch anh tự nhiên cắm giữa đỉnh một ngọn núi đất ở bản Pá Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường tè,tỉnh Lai Châu. Khối đá như một cột mốc tự nhiên phân chia lãnh thổ trên biên giới Việt Trung.
(VOV4) - Các dân tộc ở miền núi canh tác bằng phương pháp “đao canh hỏa chủng” như người Hà Nhì ở Mường Tè, Lai Châu, lửa là yếu tố được bà con rất coi trọng. Khi phát nương, đốt rẫy, lửa cháy nhanh, cháy mạnh, cung cấp cho đất lượng dinh dưỡng dồi dào để cây trồng phát triển. Mặt khác, lửa cũng là thứ giặc mà bà con phải chú ý phòng ngừa. Vì thế người Hà Nhì có riêng một nghi lễ là lễ cúng diệt lửa.
(VOV4) - Các dân tộc ở miền núi canh tác bằng phương pháp “đao canh hỏa chủng” như người Hà Nhì ở Mường Tè, Lai Châu, lửa là yếu tố được bà con rất coi trọng. Khi phát nương, đốt rẫy, lửa cháy nhanh, cháy mạnh, cung cấp cho đất lượng dinh dưỡng dồi dào để cây trồng phát triển. Mặt khác, lửa cũng là thứ giặc mà bà con phải chú ý phòng ngừa. Vì thế người Hà Nhì có riêng một nghi lễ là lễ cúng diệt lửa.
(VOV) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Kon Tum. Tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
(VOV) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Kon Tum. Tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
(VOV) - 32 vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng đã được lực lượng kiểm lâm huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu phát hiện, xử lý từ đầu năm đến nay.
(VOV) - 32 vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng đã được lực lượng kiểm lâm huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu phát hiện, xử lý từ đầu năm đến nay.
(VOV) - Là Chi hội trưởng Hội phụ nữ khu phố 11, thị trấn Phước Dân, hơn 2 năm nay, chị Đạt Thị Trưởng đã cùng với hội viên phụ nữ đảm nhận nhiều phần việc về vệ sinh môi trường, góp phần làm cho môi trường khu phố ngày càng xanh – sạch – đẹp.
(VOV) - Là Chi hội trưởng Hội phụ nữ khu phố 11, thị trấn Phước Dân, hơn 2 năm nay, chị Đạt Thị Trưởng đã cùng với hội viên phụ nữ đảm nhận nhiều phần việc về vệ sinh môi trường, góp phần làm cho môi trường khu phố ngày càng xanh – sạch – đẹp.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận bà con dân tộc thiểu số ở xã Đạ Long đã lấn chiếm đất rừng, xâm canh trái phép vào sâu trong Vườn quốc gia Biduop - Núi Bà. Công an huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, đã phối hợp với các cấp chính quyền đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để bà con quay về buôn làng, ổn định sản xuất.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận bà con dân tộc thiểu số ở xã Đạ Long đã lấn chiếm đất rừng, xâm canh trái phép vào sâu trong Vườn quốc gia Biduop - Núi Bà. Công an huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, đã phối hợp với các cấp chính quyền đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để bà con quay về buôn làng, ổn định sản xuất.
(VOV4)- Đời sống của người Hà Nhì gắn bó với rừng. Ý thức bảo vệ rừng từ xa xưa đã được các thế hệ người Hà Nhì giáo dục bằng hệ thống luật tục và các lễ hội tâm linh truyền thống. (Chương trình ngày 31/10/2016)
(VOV4)- Đời sống của người Hà Nhì gắn bó với rừng. Ý thức bảo vệ rừng từ xa xưa đã được các thế hệ người Hà Nhì giáo dục bằng hệ thống luật tục và các lễ hội tâm linh truyền thống. (Chương trình ngày 31/10/2016)