(VOV) - Định cư lâu dài ở vùng đất An Giang, đồng bào Chăm đã tạo nên tiếng nói riêng, bản sắc riêng rất độc đáo, từ thánh đường, nhà ở, ẩm thực, trang phục, làng nghề… tới giá trị văn hóa phi vật thể như lễ hội, phong tục.
(VOV) - Định cư lâu dài ở vùng đất An Giang, đồng bào Chăm đã tạo nên tiếng nói riêng, bản sắc riêng rất độc đáo, từ thánh đường, nhà ở, ẩm thực, trang phục, làng nghề… tới giá trị văn hóa phi vật thể như lễ hội, phong tục.
(VOV4) - Triết lý âm dương, phồn thực thể hiện ở việc người Chăm phân biệt, gọi tên hai ngôi nhà trong khuôn viên là nhà đực và nhà cái. Người Chăm quan niệm làm nhà không đúng, làm ăn sẽ lụn bại, con cái không xum xuê.
(VOV4) - Triết lý âm dương, phồn thực thể hiện ở việc người Chăm phân biệt, gọi tên hai ngôi nhà trong khuôn viên là nhà đực và nhà cái. Người Chăm quan niệm làm nhà không đúng, làm ăn sẽ lụn bại, con cái không xum xuê.
(VOV4) – Người Chăm xây nhà luôn là cao phía Nam và thấp phía Đông. Duy nhất có một ngôi nhà trong khuôn viên nhà Chăm được quay về hướng Đông đó là nhà thang tôn. Vì sao lại như vậy?
(VOV4) – Người Chăm xây nhà luôn là cao phía Nam và thấp phía Đông. Duy nhất có một ngôi nhà trong khuôn viên nhà Chăm được quay về hướng Đông đó là nhà thang tôn. Vì sao lại như vậy?
(VOV) - Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam phối hợp với Trung tâm triển lãm văn hóa Nghệ thuật Việt Nam và Bảo tàng tỉnh An Giang tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề “Sắc màu Văn hóa các dân tộc Việt Nam với việc phát triển bền vững của đất nước”.
(VOV) - Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam phối hợp với Trung tâm triển lãm văn hóa Nghệ thuật Việt Nam và Bảo tàng tỉnh An Giang tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề “Sắc màu Văn hóa các dân tộc Việt Nam với việc phát triển bền vững của đất nước”.
(VOV) - Thư viện sách Inrahani là món quà của gia đình anh Phú Năng Tuệ dành tặng bà con Chăm. Thư viện này được thiết kế theo lối kiến trúc Chăm để bảo tồn những cuốn sách và bản viết tay quý hiếm của người Chăm, trong đó có nhiều cuốn kinh Koran cổ, sách cổ, sử thi, trường ca…
(VOV) - Thư viện sách Inrahani là món quà của gia đình anh Phú Năng Tuệ dành tặng bà con Chăm. Thư viện này được thiết kế theo lối kiến trúc Chăm để bảo tồn những cuốn sách và bản viết tay quý hiếm của người Chăm, trong đó có nhiều cuốn kinh Koran cổ, sách cổ, sử thi, trường ca…
(VOV) - Khoảng tháng 6, tháng 8, hoặc tháng 10 Chăm lịch, bà con Chăm theo đạo Bà-ni lại tổ chức lễ Kareh và Katal - tức lễ trưởng thành hay còn gọi là lễ nhập đạo - cho con gái và con trai tuổi từ 15 trở lên. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trong cuộc đời của người Chăm theo đạo Bà-ni.
(VOV) - Khoảng tháng 6, tháng 8, hoặc tháng 10 Chăm lịch, bà con Chăm theo đạo Bà-ni lại tổ chức lễ Kareh và Katal - tức lễ trưởng thành hay còn gọi là lễ nhập đạo - cho con gái và con trai tuổi từ 15 trở lên. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trong cuộc đời của người Chăm theo đạo Bà-ni.