VOV4.VN - Anh Nội Văn Thương, người dân tộc Tày, ở xã Cao Chương, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng, bị đa kẹt khí màng phổi bẩm sinh. Hiện, anh bị nhiễm khuẩn nặng, phải thở ô xy liên tục. Nếu không có tiền để điều trị, căn bệnh sẽ ngày càng nặng lên và tính mạng anh sẽ bị đe dọa. (Chương trình ngày 8/2/2018)
VOV4.VN - Anh Nội Văn Thương, người dân tộc Tày, ở xã Cao Chương, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng, bị đa kẹt khí màng phổi bẩm sinh. Hiện, anh bị nhiễm khuẩn nặng, phải thở ô xy liên tục. Nếu không có tiền để điều trị, căn bệnh sẽ ngày càng nặng lên và tính mạng anh sẽ bị đe dọa. (Chương trình ngày 8/2/2018)
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 Tết, người Cao Lan dán giấy xanh đỏ lên bàn thờ, cửa ra vào, cây cối và các dụng cụ lao động. Bà con cho rằng cỏ cây, hoa lá, các dụng cụ sản xuất cũng cần được nghỉ ngơi sau một năm vất vả cùng con người. (Chương trình ngày 7/2/2018)
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 Tết, người Cao Lan dán giấy xanh đỏ lên bàn thờ, cửa ra vào, cây cối và các dụng cụ lao động. Bà con cho rằng cỏ cây, hoa lá, các dụng cụ sản xuất cũng cần được nghỉ ngơi sau một năm vất vả cùng con người. (Chương trình ngày 7/2/2018)
VOV4.VN - Người Dao Tiền ở Mộc Châu, Sơn La, vẫn giữ được nhiều nét văn hóa của dân tộc như lễ cấp sắc, lễ gọi hồn, lễ cưới, các bài dân ca… Đồng bào có những nghi lễ đón Tết rất riêng biệt.
VOV4.VN - Người Dao Tiền ở Mộc Châu, Sơn La, vẫn giữ được nhiều nét văn hóa của dân tộc như lễ cấp sắc, lễ gọi hồn, lễ cưới, các bài dân ca… Đồng bào có những nghi lễ đón Tết rất riêng biệt.
VOV4.VN - Năm học 2017 - 2018, ngành Giáo dục và Đào tạo TP. Cần Thơ tổ chức 83 lớp, huy động gần 2.400 em từ bậc trung học cơ sở trở lên tham gia học các lớp phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ.
VOV4.VN - Năm học 2017 - 2018, ngành Giáo dục và Đào tạo TP. Cần Thơ tổ chức 83 lớp, huy động gần 2.400 em từ bậc trung học cơ sở trở lên tham gia học các lớp phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ.
VOV4.VN - Trung tâm trung bày văn hóa Chăm Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, có kiến trúc rất độc đáo, đang lưu giữ hàng trăm hiện vật, tư liệu văn hóa Chăm cổ. Vào dịp tết Mậu Tuất này, ở đây diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ , thể thao sôi động gắn với các tuor du lịch đặc sắc để du khách, bà con người Chăm có dịp vui chơi, giải trí sau một năm lao động vất vả.
VOV4.VN - Trung tâm trung bày văn hóa Chăm Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, có kiến trúc rất độc đáo, đang lưu giữ hàng trăm hiện vật, tư liệu văn hóa Chăm cổ. Vào dịp tết Mậu Tuất này, ở đây diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ , thể thao sôi động gắn với các tuor du lịch đặc sắc để du khách, bà con người Chăm có dịp vui chơi, giải trí sau một năm lao động vất vả.
VOV4.VN - Khi những bông hoa đom đóm nở trắng các sườn đồi, người La Hủ bắt đầu chuẩn bị ăn tết. Tết cổ truyền của người La Hủ ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, mang dấu ấn độc đáo của một tộc người thiểu số, sinh sống nơi biên cương Tây Bắc.
VOV4.VN - Khi những bông hoa đom đóm nở trắng các sườn đồi, người La Hủ bắt đầu chuẩn bị ăn tết. Tết cổ truyền của người La Hủ ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, mang dấu ấn độc đáo của một tộc người thiểu số, sinh sống nơi biên cương Tây Bắc.
VOV4.VN - Các tỉnh Tây Bắc đã giành được nhiều thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, nhất là giảm tỷ lệ hộ nghèo ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Nhiều mô hình mới đang được Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái nhân rộng. Cơ cấu kinh tế toàn vùng chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế đặc thù.
VOV4.VN - Các tỉnh Tây Bắc đã giành được nhiều thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, nhất là giảm tỷ lệ hộ nghèo ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Nhiều mô hình mới đang được Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái nhân rộng. Cơ cấu kinh tế toàn vùng chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế đặc thù.
VOV4.VN - Ông Đinh Minh Nhật (ở thôn 1, xã Ia H’ Lốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã cưu mang, nuôi nấng trên 70 đứa trẻ, chủ yếu là người dân tộc thiểu số trong vùng. Hầu hết các cháu đều có hoàn cảnh đặc biệt, đứa thì bị bố mẹ bỏ rơi do khi sinh ra bị mang khuyết tật, đứa thì mồ côi cha mẹ. Có đứa ông Nhật xin về khi chúng còn đỏ hỏn, nhiều đứa tự tìm đến với ông xin cưu mang. Chúng sống với nhau, đứa lớn làm anh làm chị, nhỏ làm em, đùm bọc nhau như anh em ruột thịt.
VOV4.VN - Ông Đinh Minh Nhật (ở thôn 1, xã Ia H’ Lốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã cưu mang, nuôi nấng trên 70 đứa trẻ, chủ yếu là người dân tộc thiểu số trong vùng. Hầu hết các cháu đều có hoàn cảnh đặc biệt, đứa thì bị bố mẹ bỏ rơi do khi sinh ra bị mang khuyết tật, đứa thì mồ côi cha mẹ. Có đứa ông Nhật xin về khi chúng còn đỏ hỏn, nhiều đứa tự tìm đến với ông xin cưu mang. Chúng sống với nhau, đứa lớn làm anh làm chị, nhỏ làm em, đùm bọc nhau như anh em ruột thịt.
VOV4.VN - Qquyết liệt thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tập trung hỗ trợ phát triển sản xuất cho các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, biên giới, tỉnh Điện Biên đã giảm được hơn 3.500 hộ nghèo trong năm 2017.
VOV4.VN - Qquyết liệt thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tập trung hỗ trợ phát triển sản xuất cho các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, biên giới, tỉnh Điện Biên đã giảm được hơn 3.500 hộ nghèo trong năm 2017.
VOV4.VN - Những cơn mưa dai dẳng ở huyện vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, làm cho con đường vào làng Khe Chữ thêm lầy lội. Đây là khu dân cư mới của những hộ dân trong vụ sạt lở núi kinh hoàng cách đây mấy tháng. Sau những nỗ lực ổn định chỗ ở cho bà con, những ngày này, hàng trăm công nhân điện băng rừng trồng trụ, kéo đường dây vào làng trong cái lạnh thấu xương.
VOV4.VN - Những cơn mưa dai dẳng ở huyện vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, làm cho con đường vào làng Khe Chữ thêm lầy lội. Đây là khu dân cư mới của những hộ dân trong vụ sạt lở núi kinh hoàng cách đây mấy tháng. Sau những nỗ lực ổn định chỗ ở cho bà con, những ngày này, hàng trăm công nhân điện băng rừng trồng trụ, kéo đường dây vào làng trong cái lạnh thấu xương.