VOV4.VOV.VN - Hiện nay, tỉnh Gia Lai có trên 38.500 hộ nghèo. Trong số đó, gần 89% là hộ dân tộc thiểu số. Tỉnh đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Hiện nay, tỉnh Gia Lai có trên 38.500 hộ nghèo. Trong số đó, gần 89% là hộ dân tộc thiểu số. Tỉnh đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch vừa ký ban hành Kế hoạch tổ chức Festival văn hóa cồng chiêng tỉnh năm 2023 với chủ đề “Gia Lai-những sắc màu văn hóa”.
VOV4.VOV.VN - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch vừa ký ban hành Kế hoạch tổ chức Festival văn hóa cồng chiêng tỉnh năm 2023 với chủ đề “Gia Lai-những sắc màu văn hóa”.
VOV4.VOV.VN - Nhận lời mời của Trường Đại học Jeonju Kijeon - Hàn Quốc, ngày 13/9, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Gia Lai sẽ tổ chức cho đoàn 14 nghệ nhân của TP.Pleiku và huyện Ia Grai, sang Hàn Quốc biểu diễn tại Lễ hội Sori quốc tế Jeonju 2023.
VOV4.VOV.VN - Nhận lời mời của Trường Đại học Jeonju Kijeon - Hàn Quốc, ngày 13/9, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Gia Lai sẽ tổ chức cho đoàn 14 nghệ nhân của TP.Pleiku và huyện Ia Grai, sang Hàn Quốc biểu diễn tại Lễ hội Sori quốc tế Jeonju 2023.
VOV4.VOV.VN - Hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Quảng Bình gặp một số vướng mắc, dẫn đến tình trạng các dự án chậm giải ngân. Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, nhu cầu về nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế... còn rất lớn. Vậy mà, tại địa phương này đã và đang xảy ra tình trạng “có tiền nhưng không tiêu được”.
VOV4.VOV.VN - Hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Quảng Bình gặp một số vướng mắc, dẫn đến tình trạng các dự án chậm giải ngân. Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, nhu cầu về nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế... còn rất lớn. Vậy mà, tại địa phương này đã và đang xảy ra tình trạng “có tiền nhưng không tiêu được”.
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Quá trình thực hiện các nội dung thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đang gặp không ít vướng mắc. Nguồn lực đầu tư chưa thể giải ngân. Đồng bào các dân tộc vùng cao còn nhiều khó khăn chậm được thụ hưởng, sẽ là thiệt thòi lớn. Thực tế đang đòi hỏi một cơ chế tự chủ, phân cấp phân quyền mạnh mẽ cho địa phương, để nguồn lực được sử dụng một cách linh hoạt, minh bạch và hiệu quả hơn.
VOV4.VOV.VN - Quá trình thực hiện các nội dung thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đang gặp không ít vướng mắc. Nguồn lực đầu tư chưa thể giải ngân. Đồng bào các dân tộc vùng cao còn nhiều khó khăn chậm được thụ hưởng, sẽ là thiệt thòi lớn. Thực tế đang đòi hỏi một cơ chế tự chủ, phân cấp phân quyền mạnh mẽ cho địa phương, để nguồn lực được sử dụng một cách linh hoạt, minh bạch và hiệu quả hơn.
VOV4.VOV.VN - Giá cà phê nhân liên tục ở mức cao nhất trong lịch sử đang khiến cây cà phê ở Tây Nguyên lấy lại vị thế vốn có, sau mấy năm "lùi bước" trước chuối, chanh dây và sầu riêng. Những vườn ươm cà phê giống, mọi năm hoạt động cầm chừng thì năm nay đã cháy hàng. Đây là diễn biến tích cực đối với Tây Nguyên, hạn chế tình trạng ồ ạt bỏ cà phê để chuyển sang những cây trồng mới, giá trị kinh tế cao nhưng chưa có thị trường ổn định.
VOV4.VOV.VN - Giá cà phê nhân liên tục ở mức cao nhất trong lịch sử đang khiến cây cà phê ở Tây Nguyên lấy lại vị thế vốn có, sau mấy năm "lùi bước" trước chuối, chanh dây và sầu riêng. Những vườn ươm cà phê giống, mọi năm hoạt động cầm chừng thì năm nay đã cháy hàng. Đây là diễn biến tích cực đối với Tây Nguyên, hạn chế tình trạng ồ ạt bỏ cà phê để chuyển sang những cây trồng mới, giá trị kinh tế cao nhưng chưa có thị trường ổn định.
VOV4.VOV.VN - Mỗi dân tộc ở vùng Tây Nguyên đều có cồng chiêng đặc trưng riêng của mình. Nhưng cách chơi chiêng của người Ja Rai và Ê Đê, họ sử dụng nhiều nhất là theo dàn, được tổ chức như một dàn nhạc, diễn tấu những bản nhạc đa âm với các hình thức hòa điệu khác nhau hoà cùng với điệu xoang. Đến các buôn làng Tây Nguyên hoặc Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt nam chúng ta sẽ cách chơi này. (Chương trình GLVHCDTVN 30/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Mỗi dân tộc ở vùng Tây Nguyên đều có cồng chiêng đặc trưng riêng của mình. Nhưng cách chơi chiêng của người Ja Rai và Ê Đê, họ sử dụng nhiều nhất là theo dàn, được tổ chức như một dàn nhạc, diễn tấu những bản nhạc đa âm với các hình thức hòa điệu khác nhau hoà cùng với điệu xoang. Đến các buôn làng Tây Nguyên hoặc Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt nam chúng ta sẽ cách chơi này. (Chương trình GLVHCDTVN 30/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với kỳ vọng thay đổi bộ mặt, nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Gia Lai đã và đang chủ động triển khai các giải pháp, nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình có ý nghĩa to lớn này. (Chương trình Dân tộc và phát triển 17/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với kỳ vọng thay đổi bộ mặt, nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Gia Lai đã và đang chủ động triển khai các giải pháp, nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình có ý nghĩa to lớn này. (Chương trình Dân tộc và phát triển 17/7/2023)
VOV4.VOV.VN - 'Lúng túng trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) do có quá nhiều các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn' là bất cập của địa phương được nêu trong cuộc giám sát của Quốc hội về việc thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN - 'Lúng túng trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) do có quá nhiều các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn' là bất cập của địa phương được nêu trong cuộc giám sát của Quốc hội về việc thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Quảng Nam.