VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".
VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".
VOV4.VOV.VN - Tính đến nay đã là 6 thế hệ sống trong ngôi nhà sàn 9 gian đã hơn 100 tuổi, gia đình ông Nông Hải Dương ở thôn Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, Cao Bằng vẫn luôn bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa trong đời sống của đồng bào Tày trong chính tổ ấm của cả đại gia đình.
VOV4.VOV.VN - Tính đến nay đã là 6 thế hệ sống trong ngôi nhà sàn 9 gian đã hơn 100 tuổi, gia đình ông Nông Hải Dương ở thôn Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, Cao Bằng vẫn luôn bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa trong đời sống của đồng bào Tày trong chính tổ ấm của cả đại gia đình.
VOV4.VOV.VN - Cao tốc Khánh Hoà – Buôn Ma Thuột là cao tốc đầu tiên triển khai ở Tây Nguyên nối rừng với biển. Để dự án thi công đúng tiến độ, các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương tại tỉnh Đắk Lắk đã vào cuộc quyết liệt, tuyên truyền vận động, tạo sự đồng thuận cao trong các tầng lớp nhân dân.
VOV4.VOV.VN - Cao tốc Khánh Hoà – Buôn Ma Thuột là cao tốc đầu tiên triển khai ở Tây Nguyên nối rừng với biển. Để dự án thi công đúng tiến độ, các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương tại tỉnh Đắk Lắk đã vào cuộc quyết liệt, tuyên truyền vận động, tạo sự đồng thuận cao trong các tầng lớp nhân dân.
VOV4.VOV.VN - Diện tích rừng và hoa màu ở tỉnh Cao Bằng bị dịch châu chấu tre gây hại hiện lên tới gần 900 ha. Chính quyền các địa phương, người dân đang tăng cường các biện pháp ngăn chặn tác hại của dịch châu chấu tre, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Diện tích rừng và hoa màu ở tỉnh Cao Bằng bị dịch châu chấu tre gây hại hiện lên tới gần 900 ha. Chính quyền các địa phương, người dân đang tăng cường các biện pháp ngăn chặn tác hại của dịch châu chấu tre, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Phụ nữ trí thức đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Đây là nội dung được khẳng định tại Diễn đàn “Vai trò của nữ trí thức trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong sự nghiệp xây dựng tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, văn minh, bản sắc” tổ chức ngày 18/6.
VOV4.VOV.VN - Phụ nữ trí thức đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Đây là nội dung được khẳng định tại Diễn đàn “Vai trò của nữ trí thức trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong sự nghiệp xây dựng tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, văn minh, bản sắc” tổ chức ngày 18/6.
VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024
VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
Tính đến cuối tháng 4 năm nay, dư nợ tín dụng chính sách trong tỉnh đã đạt 14.338 tỷ đồng, tăng gần 5.000 tỷ đồng so với năm 2019. Trong đó, dư nợ của hộ đồng bào dân tộc thiểu số là hơn 4.731 tỷ đồng, chiếm 81 % dư nợ tại các huyện miền núi, với hơn 7.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang có dư nợ.
Tính đến cuối tháng 4 năm nay, dư nợ tín dụng chính sách trong tỉnh đã đạt 14.338 tỷ đồng, tăng gần 5.000 tỷ đồng so với năm 2019. Trong đó, dư nợ của hộ đồng bào dân tộc thiểu số là hơn 4.731 tỷ đồng, chiếm 81 % dư nợ tại các huyện miền núi, với hơn 7.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang có dư nợ.