VOV4.VOV.VN: Việt Nam là một quốc gia thống nhất của 54 dân tộc. Hầu hết đồng bào các dân tộc sinh sống ở địa bàn miền núi, biên giới, nơi có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Nhận thức rõ tầm quan trọng ấy, nên Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng thông qua nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật. Đây là thước đo của sự tiến bộ về phát triển xã hội, luôn được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
VOV4.VOV.VN: Việt Nam là một quốc gia thống nhất của 54 dân tộc. Hầu hết đồng bào các dân tộc sinh sống ở địa bàn miền núi, biên giới, nơi có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Nhận thức rõ tầm quan trọng ấy, nên Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng thông qua nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật. Đây là thước đo của sự tiến bộ về phát triển xã hội, luôn được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
VOV4.VOV.VN: Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là một trong những nội dung trọng tâm của Dự án “Thực hiện quyền bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” mà rất nhiều địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang triển khai. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt nam 16/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là một trong những nội dung trọng tâm của Dự án “Thực hiện quyền bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” mà rất nhiều địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang triển khai. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt nam 16/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Giai đoạn 2023 - 2024, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn triển khai một số công trình hạ tầng trọng điểm với mục tiêu tạo bước đột phá cho kinh tế, xã hội địa phương. Tuy nhiên, hầu hết các dự án đều rơi vào tình trạng chậm tiến độ do công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) và bố trí tái định cư cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Giai đoạn 2023 - 2024, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn triển khai một số công trình hạ tầng trọng điểm với mục tiêu tạo bước đột phá cho kinh tế, xã hội địa phương. Tuy nhiên, hầu hết các dự án đều rơi vào tình trạng chậm tiến độ do công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) và bố trí tái định cư cho người dân.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống, với gần 500 hộ gia đình. Những nét văn hóa Chăm đến nay bà con vẫn còn gìn giữ và phát huy. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 28/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống, với gần 500 hộ gia đình. Những nét văn hóa Chăm đến nay bà con vẫn còn gìn giữ và phát huy. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 28/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Kế thừa những thành quả từ Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX; Kết luận số 26-KL/TW của Bộ Chính trị khoá XI, Nghị quyết mới mang số 11 của Bộ Chính trị khoá XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã thực sự mang lại tư duy, định hướng đột phá trên con đường phát triển của vùng đất giàu tiềm năng
VOV4.VOV.VN: Kế thừa những thành quả từ Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX; Kết luận số 26-KL/TW của Bộ Chính trị khoá XI, Nghị quyết mới mang số 11 của Bộ Chính trị khoá XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã thực sự mang lại tư duy, định hướng đột phá trên con đường phát triển của vùng đất giàu tiềm năng
VOV4.VOV.VN - Hơn 2 ngày sau lũ, đến tối ngày 25/7, hơn 100 hộ dân ở xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu, Sơn La vẫn ngập sâu trong nước; trong đó, có 39 hộ nước ngập tới tận nóc nhà. Chính quyền và người dân địa phương hiện đang tích cực hỗ trợ bà con ổn định đời sống trước mắt và khắc phục các thiệt hại.
VOV4.VOV.VN - Hơn 2 ngày sau lũ, đến tối ngày 25/7, hơn 100 hộ dân ở xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu, Sơn La vẫn ngập sâu trong nước; trong đó, có 39 hộ nước ngập tới tận nóc nhà. Chính quyền và người dân địa phương hiện đang tích cực hỗ trợ bà con ổn định đời sống trước mắt và khắc phục các thiệt hại.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, Nhà nước luôn chú trọng việc đảm bảo bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số với việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện chính sách, các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. Đặc biệt là Dự án 8 về Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, Nhà nước luôn chú trọng việc đảm bảo bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số với việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện chính sách, các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. Đặc biệt là Dự án 8 về Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
VOV4.VOV.VN - Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” được triển khai tại 12 tỉnh, thành trong vùng ĐBSCL. Mục tiêu của đề án sẽ tăng tỷ lệ cơ giới hóa đồng bộ, giảm thất thoát sau thu hoạch, 100% rơm được thu gom khỏi đồng ruộng và được tái sử dụng. Điều quan trọng là giảm lượng phát thải khí nhà kính so với canh tác lúa truyền thống và nâng cao thu nhập cho hàng triệu hộ dân. Với các mục tiêu cụ thể, Cần Thơ sẽ tham gia đề án với diện tích 50.000 hecta tại các huyện Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh và Thới Lai, đây là những địa phương trọng điểm về sản xuất lúa gạo của Cần Thơ.
VOV4.VOV.VN - Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” được triển khai tại 12 tỉnh, thành trong vùng ĐBSCL. Mục tiêu của đề án sẽ tăng tỷ lệ cơ giới hóa đồng bộ, giảm thất thoát sau thu hoạch, 100% rơm được thu gom khỏi đồng ruộng và được tái sử dụng. Điều quan trọng là giảm lượng phát thải khí nhà kính so với canh tác lúa truyền thống và nâng cao thu nhập cho hàng triệu hộ dân. Với các mục tiêu cụ thể, Cần Thơ sẽ tham gia đề án với diện tích 50.000 hecta tại các huyện Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh và Thới Lai, đây là những địa phương trọng điểm về sản xuất lúa gạo của Cần Thơ.
Với nhiều chính sách dân tộc được triển khai, thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk) đã tập trung các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, từng bước cải thiện mức sống người dân. Kinh tế khởi sắc, bà con các buôn làng càng vững đoàn kết, chung sức xây dựng thị xã Buôn Hồ trở thành một cực phát triển của tỉnh.
Với nhiều chính sách dân tộc được triển khai, thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk) đã tập trung các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, từng bước cải thiện mức sống người dân. Kinh tế khởi sắc, bà con các buôn làng càng vững đoàn kết, chung sức xây dựng thị xã Buôn Hồ trở thành một cực phát triển của tỉnh.