VOV4.VOV.VN - Trong kho tàng văn hóa dân ca dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên nói chung cũng như ở tỉnh Kon Tum nói riêng, tiếng chiêng, điệu múa Xoang đã trở thành huyền thoại, gắn liền với những sinh hoạt cộng đồng của bà con. Mỗi khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, là ở đó có điệu múa Xoang mượt mà, uyển chuyển của các chàng trai cô gái, làm mê đắm lòng người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong kho tàng văn hóa dân ca dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên nói chung cũng như ở tỉnh Kon Tum nói riêng, tiếng chiêng, điệu múa Xoang đã trở thành huyền thoại, gắn liền với những sinh hoạt cộng đồng của bà con. Mỗi khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, là ở đó có điệu múa Xoang mượt mà, uyển chuyển của các chàng trai cô gái, làm mê đắm lòng người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong chuyến công tác tới tỉnh Kon Tum vào tháng 9/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tặng hộ nghèo ở huyện Tu Mơ Rông 12.000 cây sâm Ngọc Linh giống. Thời gian qua, được sự hỗ trợ của chính quyền và ngành nông nghiệp, 300 hộ nghèo của huyện đã tiến hành xuống giống, hình thành vườn sâm quý đặc biệt trên núi Ngọc Linh.
VOV4.VOV.VN - Trong chuyến công tác tới tỉnh Kon Tum vào tháng 9/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tặng hộ nghèo ở huyện Tu Mơ Rông 12.000 cây sâm Ngọc Linh giống. Thời gian qua, được sự hỗ trợ của chính quyền và ngành nông nghiệp, 300 hộ nghèo của huyện đã tiến hành xuống giống, hình thành vườn sâm quý đặc biệt trên núi Ngọc Linh.
VOV4.VOV.VN - Sáng 20/2, UBND huyện Ia H’Drai tổ chức Lễ công bố quyết định của UBND tỉnh Kon Tum công nhận xã Ia Đal đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023. Đây là xã biên giới thứ 7 trên tổng số 13 xã biên giới của tỉnh Kon Tum cán đích nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN - Sáng 20/2, UBND huyện Ia H’Drai tổ chức Lễ công bố quyết định của UBND tỉnh Kon Tum công nhận xã Ia Đal đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023. Đây là xã biên giới thứ 7 trên tổng số 13 xã biên giới của tỉnh Kon Tum cán đích nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN - Sâm Ngọc Linh là loại dược liệu quý (đồng bào Xơ Đăng gọi là cây thuốc dấu) đã trở thành quốc bảo. Để cây sâm Ngọc Linh từ quốc bảo thực sự trở thành quốc kế dân sinh, giúp đồng bào DTTS có thu nhập cao, chính quyền huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã và đang đề ra nhiều giải pháp, đồng hành cùng người dân và doanh nghiệp để sớm hiện thực hóa mục tiêu đó.
VOV4.VOV.VN - Sâm Ngọc Linh là loại dược liệu quý (đồng bào Xơ Đăng gọi là cây thuốc dấu) đã trở thành quốc bảo. Để cây sâm Ngọc Linh từ quốc bảo thực sự trở thành quốc kế dân sinh, giúp đồng bào DTTS có thu nhập cao, chính quyền huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã và đang đề ra nhiều giải pháp, đồng hành cùng người dân và doanh nghiệp để sớm hiện thực hóa mục tiêu đó.
VOV4.VOV.VN - Trên suốt hơn 292 km đường biên giới giáp nước bạn Lào và Campuchia đoạn qua tỉnh Kon Tum, quân - dân nơi đây đang rộn ràng tổ chức các hoạt động vui Xuân, đón Tết.
VOV4.VOV.VN - Trên suốt hơn 292 km đường biên giới giáp nước bạn Lào và Campuchia đoạn qua tỉnh Kon Tum, quân - dân nơi đây đang rộn ràng tổ chức các hoạt động vui Xuân, đón Tết.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, thực hiện định hướng phát triển cây dược liệu, người Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum ngày càng tự tin trong lao động sản xuất, từng bước thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, thực hiện định hướng phát triển cây dược liệu, người Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum ngày càng tự tin trong lao động sản xuất, từng bước thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum, Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp. Cùng với sự chăm lo để không hộ nào thiếu Tết của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương, nhiều hộ nghèo trong tỉnh còn có niềm vui đặc biệt khi được đón xuân trong những ngôi nhà mới khang trang từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum, Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp. Cùng với sự chăm lo để không hộ nào thiếu Tết của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương, nhiều hộ nghèo trong tỉnh còn có niềm vui đặc biệt khi được đón xuân trong những ngôi nhà mới khang trang từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Đinh tút của người Giẻ triêng ở Kon Tum là nhạc khí chỉ dành cho nam giới. Đây được xem là nhạc cụ bộ hơi gồm 6 ống nứa có kích thước dài ngắn, lớn nhỏ khác nhau. Ống dài cho âm trầm, ống ngắn tạo âm bổng và được 6 người cùng thổi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Đinh tút của người Giẻ triêng ở Kon Tum là nhạc khí chỉ dành cho nam giới. Đây được xem là nhạc cụ bộ hơi gồm 6 ống nứa có kích thước dài ngắn, lớn nhỏ khác nhau. Ống dài cho âm trầm, ống ngắn tạo âm bổng và được 6 người cùng thổi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Hôm sau ngày cưới, cô dâu chú rể người Xơ Đăng, Bana sẽ không lên nương rẫy, mà cùng nhau ra suối để bắt tôm, cá trong sự chứng kiến của họ hàng, xóm làng. Ngoài ra, thay vì hai vợ chồng sẽ ra ở riêng, họ cùng nhau cư trú luân phiên bên nhà bố mẹ hai bên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/01/2024)
VOV4.VOV.VN - Hôm sau ngày cưới, cô dâu chú rể người Xơ Đăng, Bana sẽ không lên nương rẫy, mà cùng nhau ra suối để bắt tôm, cá trong sự chứng kiến của họ hàng, xóm làng. Ngoài ra, thay vì hai vợ chồng sẽ ra ở riêng, họ cùng nhau cư trú luân phiên bên nhà bố mẹ hai bên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/01/2024)