(VOV) - Thiếu đất sản xuất, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số ở Trạm Tấu đói nghèo từ đời này qua đời khác. Kể từ khi chính quyền vận động những nhà nhiều đất nhường đất, chia đất cho các hộ nghèo này, hàng trăm gia đình đã thoát khổ.
(VOV) - Thiếu đất sản xuất, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số ở Trạm Tấu đói nghèo từ đời này qua đời khác. Kể từ khi chính quyền vận động những nhà nhiều đất nhường đất, chia đất cho các hộ nghèo này, hàng trăm gia đình đã thoát khổ.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOv) - Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.
(VOv) - Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.
(VOV4) – “Người Mông giàu hay nghèo quan niệm qua cái váy. Người ta quý khách cũng qua cái váy. Cuối những năm 70 tôi đi điền dã ở miền Tây Nghệ An và ở Hoàng Liên Sơn, người Mông quý khách bao giờ cũng cho đắp chiếc váy cũ" – TS Trần Hữu Sơn.
(VOV4) – “Người Mông giàu hay nghèo quan niệm qua cái váy. Người ta quý khách cũng qua cái váy. Cuối những năm 70 tôi đi điền dã ở miền Tây Nghệ An và ở Hoàng Liên Sơn, người Mông quý khách bao giờ cũng cho đắp chiếc váy cũ" – TS Trần Hữu Sơn.
(VOV4) – Sáng ngày mùng 1, đợi tiếng gà đầu tiên của năm mới cất lên, các gia đình nô nức đi lấy lộc năm mới. Họ múc một bát nước mới và một bát nước cũ rồi cân lên để đoán xem năm mới sẽ thế nào.
(VOV4) – Sáng ngày mùng 1, đợi tiếng gà đầu tiên của năm mới cất lên, các gia đình nô nức đi lấy lộc năm mới. Họ múc một bát nước mới và một bát nước cũ rồi cân lên để đoán xem năm mới sẽ thế nào.
(VOV4) - Người Mông ở Kỳ Sơn, Nghệ An, quan niệm đàn ông sau khi được đặt cái tên thứ 2 mới được cộng đồng công nhận là đã trưởng thành. Vậy điều kiện để làm lễ trưởng thành là gì?
(VOV4) - Người Mông ở Kỳ Sơn, Nghệ An, quan niệm đàn ông sau khi được đặt cái tên thứ 2 mới được cộng đồng công nhận là đã trưởng thành. Vậy điều kiện để làm lễ trưởng thành là gì?