VOV4.VOV.VN - Hát cỏ lẩu là một loại hình thơ ca dân gian của người Nùng Phàn Slình. Điệu hát này thường có nội dung kể về diễn trình trong một đám cưới của người Nùng bắt đầu từ các bước ăn hỏi, xin số mệnh để so tuổi, báo mệnh hợp, lễ sêu tết cho đến lễ báo cưới, lễ cưới.
VOV4.VOV.VN - Hát cỏ lẩu là một loại hình thơ ca dân gian của người Nùng Phàn Slình. Điệu hát này thường có nội dung kể về diễn trình trong một đám cưới của người Nùng bắt đầu từ các bước ăn hỏi, xin số mệnh để so tuổi, báo mệnh hợp, lễ sêu tết cho đến lễ báo cưới, lễ cưới.
VOV4.VOV.VN - Người Nùng Phàn Slình có những phong tục rất độc đáo đón Tết cổ truyền, với hy vọng đón những điều tốt đẹp trong năm mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/01/2023)
VOV4.VOV.VN - Người Nùng Phàn Slình có những phong tục rất độc đáo đón Tết cổ truyền, với hy vọng đón những điều tốt đẹp trong năm mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/01/2023)
VOV4.VN – Người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn có nhà gạch mộc, nhà trình tường. Đây là loại hình nhà đất phổ biến của bà con.
VOV4.VN – Người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn có nhà gạch mộc, nhà trình tường. Đây là loại hình nhà đất phổ biến của bà con.
VOV4.VN - Người Nùng Phàn Slình là một trong những nhóm địa phương của dân tộc Nùng, thuộc ngữ hệ Thái – Ka đai. Họ sinh sống chủ yếu ở Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang. Và ở Lạng Sơn, các huyện như Bình Gia, Cao Lộc, Văn Quang là nơi phần lớn có người Nùng Phàn Slình định cư. Bà con sống xen kẽ với người Tày, người Kinh, và các nhóm địa phương khác trong cùng tộc người như Nùng Ing, Nùng Cháo…
VOV4.VN - Người Nùng Phàn Slình là một trong những nhóm địa phương của dân tộc Nùng, thuộc ngữ hệ Thái – Ka đai. Họ sinh sống chủ yếu ở Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang. Và ở Lạng Sơn, các huyện như Bình Gia, Cao Lộc, Văn Quang là nơi phần lớn có người Nùng Phàn Slình định cư. Bà con sống xen kẽ với người Tày, người Kinh, và các nhóm địa phương khác trong cùng tộc người như Nùng Ing, Nùng Cháo…
VOV4.VN - Ở Lạng Sơn, người Nùng Phàn Slình thường cư trú trong những nếp nhà trình tường, nhà gạch mộc và cổ xưa nhất là nhà sàn. Bà con có tục cúng thổ công độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 3/11/2021)
VOV4.VN - Ở Lạng Sơn, người Nùng Phàn Slình thường cư trú trong những nếp nhà trình tường, nhà gạch mộc và cổ xưa nhất là nhà sàn. Bà con có tục cúng thổ công độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 3/11/2021)
VOV4.VN - Ở Hoàng Su Phì, Hà Giang, người Nùng là một trong những dân tộc chiếm số đông. Họ sinh sống trải đều ở 11/25 xã của huyện. Là cư dân bản địa, cho đến nay nhiều nét đẹp trong văn hóa vẫn còn vẹn nguyên trong đời sống người Nùng.
VOV4.VN - Ở Hoàng Su Phì, Hà Giang, người Nùng là một trong những dân tộc chiếm số đông. Họ sinh sống trải đều ở 11/25 xã của huyện. Là cư dân bản địa, cho đến nay nhiều nét đẹp trong văn hóa vẫn còn vẹn nguyên trong đời sống người Nùng.
VOV4.VN - Điệu múa sư tử mèo là điệu múa truyền thống của người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn trong những dịp như: Tết Nguyên Đán, hội xuống đồng, lên nhà mới, trung thu...
VOV4.VN - Điệu múa sư tử mèo là điệu múa truyền thống của người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn trong những dịp như: Tết Nguyên Đán, hội xuống đồng, lên nhà mới, trung thu...
VOV4.VN - Có dịp tiếp xúc với phụ nữ Nùng, bạn sẽ vô cùng ấn tượng bởi bộ trang sức bạc với những chiếc vòng cổ, những dây xà tích hình con chim, con cá, con cua.. nhỏ xinh treo trước ngực. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2020)
VOV4.VN - Có dịp tiếp xúc với phụ nữ Nùng, bạn sẽ vô cùng ấn tượng bởi bộ trang sức bạc với những chiếc vòng cổ, những dây xà tích hình con chim, con cá, con cua.. nhỏ xinh treo trước ngực. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2020)
(VOV4) - Người Nùng ở Lạng Sơn, con trai báo hiếu bố mẹ bằng nhà táng giấy gọi là “hờn xi”, con gái sẽ có “cây vàng, cây bạc” phúng viếng cha mẹ. To hơn, sẽ làm lễ “hất pân”, tức lễ cầu mưa.
(VOV4) - Người Nùng ở Lạng Sơn, con trai báo hiếu bố mẹ bằng nhà táng giấy gọi là “hờn xi”, con gái sẽ có “cây vàng, cây bạc” phúng viếng cha mẹ. To hơn, sẽ làm lễ “hất pân”, tức lễ cầu mưa.