VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ông Thạch Thia Sê Rây ngụ ở ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh được giới văn nghệ sĩ cũng như những người mộ điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer biết đến và yêu mến bởi ông có biệt tài biểu diễn điêu luyện hầu hết các loại nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm, nhạc đám cưới và là người tâm huyết truyền dạy các loại nhạc cụ truyền thống này cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ông Thạch Thia Sê Rây ngụ ở ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh được giới văn nghệ sĩ cũng như những người mộ điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer biết đến và yêu mến bởi ông có biệt tài biểu diễn điêu luyện hầu hết các loại nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm, nhạc đám cưới và là người tâm huyết truyền dạy các loại nhạc cụ truyền thống này cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang, thánh đường Mubarak là một trong những thánh đường lâu đời nhất của người Chăm nơi đây. Năm 1986, công trình đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang, thánh đường Mubarak là một trong những thánh đường lâu đời nhất của người Chăm nơi đây. Năm 1986, công trình đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Tối 31/5, hàng ngàn người dân và du khách mãn nhãn với “bữa tiệc” nghệ thuật khám phá lịch sử TP.HCM gắn với sông Sài Gòn qua show diễn “Chuyến tàu huyền thoại”. Chương trình nghệ thuật đặc biệt này là hoạt động mở màn và là điểm nhấn của Lễ hội Sông nước TP.HCM lần II, năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Tối 31/5, hàng ngàn người dân và du khách mãn nhãn với “bữa tiệc” nghệ thuật khám phá lịch sử TP.HCM gắn với sông Sài Gòn qua show diễn “Chuyến tàu huyền thoại”. Chương trình nghệ thuật đặc biệt này là hoạt động mở màn và là điểm nhấn của Lễ hội Sông nước TP.HCM lần II, năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Khmer có nền văn hóa đa dạng, phong phú. Từ lễ hội, kiến trúc chùa chiền, nhạc cụ, múa dân gian cho đến trang phục truyền thống, làng nghề… Hơn thế, đồng bào bây giờ còn phát huy văn hóa độc đáo của dân tộc mình trở thành những sản phẩm du lịch, góp phần bảo tồn, lưu giữ bản sắc và quảng bá nét đẹp văn hóa riêng có.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Khmer có nền văn hóa đa dạng, phong phú. Từ lễ hội, kiến trúc chùa chiền, nhạc cụ, múa dân gian cho đến trang phục truyền thống, làng nghề… Hơn thế, đồng bào bây giờ còn phát huy văn hóa độc đáo của dân tộc mình trở thành những sản phẩm du lịch, góp phần bảo tồn, lưu giữ bản sắc và quảng bá nét đẹp văn hóa riêng có.
VOV4.VOV.VN - Với chủ đề “Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển”, Festival Huế 2024 sẽ tổ chức các hoạt động liên tục, kéo dài trong suốt năm, điểm nhấn là Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 diễn ra từ ngày 7/6 - 12/6.
VOV4.VOV.VN - Với chủ đề “Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển”, Festival Huế 2024 sẽ tổ chức các hoạt động liên tục, kéo dài trong suốt năm, điểm nhấn là Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 diễn ra từ ngày 7/6 - 12/6.
VOV4.VOV.VN - Nghệ thuật hát Then - đàn Tính đang ngày càng lan tỏa sâu rộng ở Đắk Lắk và cả khu vực Tây Nguyên, với nhiều câu lạc bộ đã được thành lập, nhiều hoạt động biểu diễn được tổ chức ở các địa phương.
VOV4.VOV.VN - Nghệ thuật hát Then - đàn Tính đang ngày càng lan tỏa sâu rộng ở Đắk Lắk và cả khu vực Tây Nguyên, với nhiều câu lạc bộ đã được thành lập, nhiều hoạt động biểu diễn được tổ chức ở các địa phương.
VOV4.VOV.VN - Người phụ nữ Mông nói chung và ở Yên Bái nói riêng có kỹ thuật tạo hình bằng sáp ong trên vải lanh rất độc đáo. Trên chiếc váy có rất nhiều hoa văn tinh tế, muôn hình muôn vẻ đều do bàn tay khéo léo, tài hoa của người phụ nữ làm nên. Cùng với nghệ thuật khèn, nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải của người Mông tỉnh Yên Bái đã được Bộ VHTT&DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở loại hình tri thức dân gian. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 14/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Người phụ nữ Mông nói chung và ở Yên Bái nói riêng có kỹ thuật tạo hình bằng sáp ong trên vải lanh rất độc đáo. Trên chiếc váy có rất nhiều hoa văn tinh tế, muôn hình muôn vẻ đều do bàn tay khéo léo, tài hoa của người phụ nữ làm nên. Cùng với nghệ thuật khèn, nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải của người Mông tỉnh Yên Bái đã được Bộ VHTT&DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở loại hình tri thức dân gian. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 14/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 30, 31/12/2023 - 01/01/2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 12 với chủ đề “Chợ phiên - Chào năm mới 2024”.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 30, 31/12/2023 - 01/01/2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 12 với chủ đề “Chợ phiên - Chào năm mới 2024”.
VOV4.VOV.VN - Từ tình yêu với loại hình múa Chhay dăm, múa chằn, bà Lý Thị Sa Quyên ở ấp An Nhơn, xã Thới An Hội, Kế Sách, Sóc Trăng đã và đang cố gắng giữ gìn nghệ thuật dân tộc Khmer bằng tất cả đam mê, góp phần tích cực trong việc bảo tồn và phát huy loại hình văn hóa, văn nghệ tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ tình yêu với loại hình múa Chhay dăm, múa chằn, bà Lý Thị Sa Quyên ở ấp An Nhơn, xã Thới An Hội, Kế Sách, Sóc Trăng đã và đang cố gắng giữ gìn nghệ thuật dân tộc Khmer bằng tất cả đam mê, góp phần tích cực trong việc bảo tồn và phát huy loại hình văn hóa, văn nghệ tại địa phương.