VOV4.VOV.VN - Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại ở nhiều vùng dân tộc thiểu số nước ta. Để làm thay đổi quan niệm của đồng bào, nhiều địa phương miền núi đã đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm xã hội, cộng đồng và nhân dân trong việc thực hiện các quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 19h40 ngày 23/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại ở nhiều vùng dân tộc thiểu số nước ta. Để làm thay đổi quan niệm của đồng bào, nhiều địa phương miền núi đã đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm xã hội, cộng đồng và nhân dân trong việc thực hiện các quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 19h40 ngày 23/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Tại Gia Lai, trước nguy cơ mai một của nghề làm thổ cẩm truyền thống, đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây đã có nhiều cách làm sáng tạo nhằm bảo tồn, phát huy và tạo đầu ra cho sản phẩm.
VOV4.VOV.VN - Tại Gia Lai, trước nguy cơ mai một của nghề làm thổ cẩm truyền thống, đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây đã có nhiều cách làm sáng tạo nhằm bảo tồn, phát huy và tạo đầu ra cho sản phẩm.
VOV4.VOV.VN - Nhà dài, nhà rông, nhà mồ… những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào thiểu số sinh sống ở Tây Nguyên được phục dựng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách thủ đô.
VOV4.VOV.VN - Nhà dài, nhà rông, nhà mồ… những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào thiểu số sinh sống ở Tây Nguyên được phục dựng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách thủ đô.
VOV4.VOV.VN - Chiêng có mặt trong đời sống của người Ê Đê từ lâu đời. Nó là linh hồn của lễ hội, các lễ trọng của người dân. Từ cưới hỏi, đám ma, bỏ mả, cúng lễ đặt tên, lễ kết nghĩa, vào nhà mới…
VOV4.VOV.VN - Chiêng có mặt trong đời sống của người Ê Đê từ lâu đời. Nó là linh hồn của lễ hội, các lễ trọng của người dân. Từ cưới hỏi, đám ma, bỏ mả, cúng lễ đặt tên, lễ kết nghĩa, vào nhà mới…
VOV4.VOV.VN - Tại TP. Pleiku, nhà hàng đặc sản truyền thống của đồng bào Jrai, Bahnar nở rộ đã góp phần không nhỏ trong việc bảo tồn văn hóa dân tộc. Đây cũng là cách mời gọi du khách tìm đến, ghi dấu kỷ niệm với Pleiku, với Gia Lai, qua đó góp thêm nét phác họa về không gian văn hóa, trong đó có ẩm thực-khâu đột phá khá quan trọng trong chuỗi hoạt động tham quan, tìm hiểu của du khách.
VOV4.VOV.VN - Tại TP. Pleiku, nhà hàng đặc sản truyền thống của đồng bào Jrai, Bahnar nở rộ đã góp phần không nhỏ trong việc bảo tồn văn hóa dân tộc. Đây cũng là cách mời gọi du khách tìm đến, ghi dấu kỷ niệm với Pleiku, với Gia Lai, qua đó góp thêm nét phác họa về không gian văn hóa, trong đó có ẩm thực-khâu đột phá khá quan trọng trong chuỗi hoạt động tham quan, tìm hiểu của du khách.
VOV4.VOV.VN - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch vừa ký ban hành Kế hoạch tổ chức Festival văn hóa cồng chiêng tỉnh năm 2023 với chủ đề “Gia Lai-những sắc màu văn hóa”.
VOV4.VOV.VN - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch vừa ký ban hành Kế hoạch tổ chức Festival văn hóa cồng chiêng tỉnh năm 2023 với chủ đề “Gia Lai-những sắc màu văn hóa”.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, trong thời gian qua, cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến các xã, thôn buôn ở Tây Nguyên đã phát huy sức mạnh, tập trung lồng ghép các chương trình, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng dân cư, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, trong thời gian qua, cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến các xã, thôn buôn ở Tây Nguyên đã phát huy sức mạnh, tập trung lồng ghép các chương trình, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng dân cư, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, thời gian qua, cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến các xã, thôn buôn ở Tây Nguyên đã phát huy sức mạnh, tập trung lồng ghép các chương trình, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng dân cư, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, thời gian qua, cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến các xã, thôn buôn ở Tây Nguyên đã phát huy sức mạnh, tập trung lồng ghép các chương trình, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng dân cư, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Giá cà phê nhân liên tục ở mức cao nhất trong lịch sử đang khiến cây cà phê ở Tây Nguyên lấy lại vị thế vốn có, sau mấy năm "lùi bước" trước chuối, chanh dây và sầu riêng. Những vườn ươm cà phê giống, mọi năm hoạt động cầm chừng thì năm nay đã cháy hàng. Đây là diễn biến tích cực đối với Tây Nguyên, hạn chế tình trạng ồ ạt bỏ cà phê để chuyển sang những cây trồng mới, giá trị kinh tế cao nhưng chưa có thị trường ổn định.
VOV4.VOV.VN - Giá cà phê nhân liên tục ở mức cao nhất trong lịch sử đang khiến cây cà phê ở Tây Nguyên lấy lại vị thế vốn có, sau mấy năm "lùi bước" trước chuối, chanh dây và sầu riêng. Những vườn ươm cà phê giống, mọi năm hoạt động cầm chừng thì năm nay đã cháy hàng. Đây là diễn biến tích cực đối với Tây Nguyên, hạn chế tình trạng ồ ạt bỏ cà phê để chuyển sang những cây trồng mới, giá trị kinh tế cao nhưng chưa có thị trường ổn định.
VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.
VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.