VOV4.VOV.VN - Đến Tây Nguyên, du khách tha hồ trải nghiệm trên những con đường đất đỏ đầy nắng gió, những căn nhà rông cao vút, rộn rã tiếng cồng chiêng hay những cánh rừng cao su, cà phê bạt ngàn. Hơn hết, đến Tây Nguyên dịp sau Tết Nguyên Đán, du khách sẽ xốn xang khi tận mắt ngắm vẻ đẹp tinh khiết của hoa cà phê bung trắng khắp núi đồi.
VOV4.VOV.VN - Đến Tây Nguyên, du khách tha hồ trải nghiệm trên những con đường đất đỏ đầy nắng gió, những căn nhà rông cao vút, rộn rã tiếng cồng chiêng hay những cánh rừng cao su, cà phê bạt ngàn. Hơn hết, đến Tây Nguyên dịp sau Tết Nguyên Đán, du khách sẽ xốn xang khi tận mắt ngắm vẻ đẹp tinh khiết của hoa cà phê bung trắng khắp núi đồi.
VOV4.VOV.VN - Trong kho tàng văn hóa dân ca dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên nói chung cũng như ở tỉnh Kon Tum nói riêng, tiếng chiêng, điệu múa Xoang đã trở thành huyền thoại, gắn liền với những sinh hoạt cộng đồng của bà con. Mỗi khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, là ở đó có điệu múa Xoang mượt mà, uyển chuyển của các chàng trai cô gái, làm mê đắm lòng người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong kho tàng văn hóa dân ca dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên nói chung cũng như ở tỉnh Kon Tum nói riêng, tiếng chiêng, điệu múa Xoang đã trở thành huyền thoại, gắn liền với những sinh hoạt cộng đồng của bà con. Mỗi khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, là ở đó có điệu múa Xoang mượt mà, uyển chuyển của các chàng trai cô gái, làm mê đắm lòng người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum, đồng bào có nhiều loại nhạc cụ độc đáo như: đàn Tơ rưng, K'lông pút, đàn nước, sáo, trống hay ống gõ các loại. Tất cả đều được làm từ nhiều loại cây trong rừng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum, đồng bào có nhiều loại nhạc cụ độc đáo như: đàn Tơ rưng, K'lông pút, đàn nước, sáo, trống hay ống gõ các loại. Tất cả đều được làm từ nhiều loại cây trong rừng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới đã tạo nên sự thay đổi tích cực tại nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk. Từ phong trào này, diện mạo nông thôn ngày càng khang trang, khởi sắc, văn hoá tinh thần các dân tộc được giữ gìn, phát huy.
VOV4.VOV.VN - Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới đã tạo nên sự thay đổi tích cực tại nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk. Từ phong trào này, diện mạo nông thôn ngày càng khang trang, khởi sắc, văn hoá tinh thần các dân tộc được giữ gìn, phát huy.
VOV4.VOV.VN - Vào chủ nhật hàng tuần, hơn 30 học sinh dân tộc Ê Đê trên địa bàn xã Ea Bhôk, huyện Cư Kui, tỉnh Đắk Lắk lại cùng nhau đến không gian trường mẫu giáo buôn Ea Kmar để tham gia lớp học nhạc cụ dân tộc bằng tre nứa.
VOV4.VOV.VN - Vào chủ nhật hàng tuần, hơn 30 học sinh dân tộc Ê Đê trên địa bàn xã Ea Bhôk, huyện Cư Kui, tỉnh Đắk Lắk lại cùng nhau đến không gian trường mẫu giáo buôn Ea Kmar để tham gia lớp học nhạc cụ dân tộc bằng tre nứa.
VOV4.VOV.VN - Với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Sử thi chứa đựng cả một bề dày văn hóa, một chiều dài lịch sử, cũng như những kinh nghiệm sống được tích lũy lâu đời. Mỗi sử thi đều mang hồn cốt văn hóa, như thanh âm hùng vĩ của cuộc sống cộng đồng dân tộc nơi đại ngàn, vọng về từ hàng nghìn năm lịch sử. Tiếng vọng ấy, sau một số năm trầm lắng, nay lại cảm nhận rõ ở nhiều buôn làng khi các hoạt động diễn xướng được khôi phục.
VOV4.VOV.VN - Với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Sử thi chứa đựng cả một bề dày văn hóa, một chiều dài lịch sử, cũng như những kinh nghiệm sống được tích lũy lâu đời. Mỗi sử thi đều mang hồn cốt văn hóa, như thanh âm hùng vĩ của cuộc sống cộng đồng dân tộc nơi đại ngàn, vọng về từ hàng nghìn năm lịch sử. Tiếng vọng ấy, sau một số năm trầm lắng, nay lại cảm nhận rõ ở nhiều buôn làng khi các hoạt động diễn xướng được khôi phục.
VOV4.VOV.VN - Gia Lai là tỉnh rộng lớn nhất của khu vực Tây Nguyên, nơi đây có tiềm năng lớn về hệ thống thác, sông suối và trữ lượng gió, nắng quanh năm nên có đầy đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo. Xác định rõ lợi thế này, tỉnh Gia Lai coi năng lượng tái tạo là ngành ưu tiên thu hút đầu tư trong thời gian tới.
VOV4.VOV.VN - Gia Lai là tỉnh rộng lớn nhất của khu vực Tây Nguyên, nơi đây có tiềm năng lớn về hệ thống thác, sông suối và trữ lượng gió, nắng quanh năm nên có đầy đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo. Xác định rõ lợi thế này, tỉnh Gia Lai coi năng lượng tái tạo là ngành ưu tiên thu hút đầu tư trong thời gian tới.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, du lịch ở các tỉnh Tây Nguyên có nhiều khởi sắc. Với rất nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch được tổ chức từ cấp vùng tới cấp cơ sở, du lịch không chỉ góp phần thúc đẩy về kinh tế mà đang tạo đà để “đánh thức” bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại chỗ.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, du lịch ở các tỉnh Tây Nguyên có nhiều khởi sắc. Với rất nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch được tổ chức từ cấp vùng tới cấp cơ sở, du lịch không chỉ góp phần thúc đẩy về kinh tế mà đang tạo đà để “đánh thức” bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại chỗ.