VOV4.VOV.VN - Đắk Lắk là địa phương có vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên. Ở đó, những giá trị văn hóa của các đồng bào dân tộc thiểu số cùng những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ vẫn được lưu giữ gần như nguyên vẹn. Đặc biệt, các buôn làng trong lòng thành phố còn là nét đặc sắc của tỉnh Đắk Lắk. (Chương trình Sắc màu Dân tộc Việt Nam ngày 12/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Đắk Lắk là địa phương có vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên. Ở đó, những giá trị văn hóa của các đồng bào dân tộc thiểu số cùng những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ vẫn được lưu giữ gần như nguyên vẹn. Đặc biệt, các buôn làng trong lòng thành phố còn là nét đặc sắc của tỉnh Đắk Lắk. (Chương trình Sắc màu Dân tộc Việt Nam ngày 12/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm người Ja-rai, Ba Na luôn tổ chức lễ cúng làng cầu an với mong muốn buôn làng sẽ gặp nhiều điều tốt lành, cuộc sống ấm no, đủ đầy. Đồng thời, là dịp để đồng bào dân tộc tộc thiểu số vùng Tây Nguyên được giao lưu, chia sẻ, tăng cố kết tình đoàn kết cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/3/2023).
VOV4.VOV.VN - Hàng năm người Ja-rai, Ba Na luôn tổ chức lễ cúng làng cầu an với mong muốn buôn làng sẽ gặp nhiều điều tốt lành, cuộc sống ấm no, đủ đầy. Đồng thời, là dịp để đồng bào dân tộc tộc thiểu số vùng Tây Nguyên được giao lưu, chia sẻ, tăng cố kết tình đoàn kết cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/3/2023).
VOV4.VOV.VN - Hơn 35 năm rời quê Cao Bằng đến vùng đất Tây Nguyên lập nghiệp, người Nùng ở làng Quảng Hòa, xã Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk đã có cuộc sống ổn định, khấm khá. Trên vùng quê mới, bà con vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống với những nếp nhà sàn xưa.
VOV4.VOV.VN - Hơn 35 năm rời quê Cao Bằng đến vùng đất Tây Nguyên lập nghiệp, người Nùng ở làng Quảng Hòa, xã Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk đã có cuộc sống ổn định, khấm khá. Trên vùng quê mới, bà con vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống với những nếp nhà sàn xưa.
VOV4.VOV.VN - Cùng với nhiều tỉnh, thành trên cả nước, sáng 8/2, các tỉnh Tây Nguyên đồng loạt tổ chức “Lễ giao nhận quân năm 2023”. Theo đánh giá của các Hội đồng tuyển quân, 100% tân binh đều có sức khỏe tốt, trình độ học vấn cao và nhiều người là đảng viên.
VOV4.VOV.VN - Cùng với nhiều tỉnh, thành trên cả nước, sáng 8/2, các tỉnh Tây Nguyên đồng loạt tổ chức “Lễ giao nhận quân năm 2023”. Theo đánh giá của các Hội đồng tuyển quân, 100% tân binh đều có sức khỏe tốt, trình độ học vấn cao và nhiều người là đảng viên.
VOV4.VOV.VN - Trong một năm, người Ê Đê có nhiều nghi lễ về nông nghiệp độc đáo, liên quan đến chu kỳ nông lịch canh tác nương rẫy. Các lễ nghi chính là thái độ ứng xử đầy tôn trọng đối với các vị thần linh, làm nên nét đặc trưng của đồng bào dân tộc Ê Đê. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/2/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong một năm, người Ê Đê có nhiều nghi lễ về nông nghiệp độc đáo, liên quan đến chu kỳ nông lịch canh tác nương rẫy. Các lễ nghi chính là thái độ ứng xử đầy tôn trọng đối với các vị thần linh, làm nên nét đặc trưng của đồng bào dân tộc Ê Đê. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/2/2023)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng 1 dương lịch, người Ba Na lại tưng bừng tổ chức Lễ hội đóng cửa kho trong sự tươi vui rộn ràng của tiếng cồng tiếng chiêng. Đây là nghi lễ khép lại năm cũ, đón chào một năm mới với bao điều ước nguyện về sự no đủ với mọi nhà và bình yên cho buôn làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/01/2023)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng 1 dương lịch, người Ba Na lại tưng bừng tổ chức Lễ hội đóng cửa kho trong sự tươi vui rộn ràng của tiếng cồng tiếng chiêng. Đây là nghi lễ khép lại năm cũ, đón chào một năm mới với bao điều ước nguyện về sự no đủ với mọi nhà và bình yên cho buôn làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/01/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của một số tộc người Tây Nguyên, để lấy được chồng, ngay từ 14, 15 tuổi, các cô gái mỗi lần lên rẫy, sẽ vào rừng chọn chặt những thanh củi lớn, rồi mang về chất quanh nhà. Đây được xem như củi hồi môn khi về nhà chồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/12/2022).
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của một số tộc người Tây Nguyên, để lấy được chồng, ngay từ 14, 15 tuổi, các cô gái mỗi lần lên rẫy, sẽ vào rừng chọn chặt những thanh củi lớn, rồi mang về chất quanh nhà. Đây được xem như củi hồi môn khi về nhà chồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/12/2022).
VOV4.VOV.VN - Tổ chức nhiều hoạt động với sự đầu tư bài bản, dịp nghỉ lễ năm nay Khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum thu hút rất đông khách du lịch đến trải nghiệm văn hóa Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Tổ chức nhiều hoạt động với sự đầu tư bài bản, dịp nghỉ lễ năm nay Khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum thu hút rất đông khách du lịch đến trải nghiệm văn hóa Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Xây dựng Tây Nguyên thành một vùng kinh tế phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn, giàu bản sắc dân tộc. Đây là chủ trương lớn của Bộ Chính trị nêu trong Nghị quyết số 23 (Chương trình Dân tộc và Phát triển, ngày 24/11)
VOV4.VOV.VN - Xây dựng Tây Nguyên thành một vùng kinh tế phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn, giàu bản sắc dân tộc. Đây là chủ trương lớn của Bộ Chính trị nêu trong Nghị quyết số 23 (Chương trình Dân tộc và Phát triển, ngày 24/11)
VOV4.VOV.VN - Kho lúa của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên là nơi cất giữ, bảo quản lúa, bắp sau thu hoạch. Họ quan niệm, lúa là do Giàng ban tặng nên người và lúa không được “ở” cùng nhau. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/11/2022)
VOV4.VOV.VN - Kho lúa của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên là nơi cất giữ, bảo quản lúa, bắp sau thu hoạch. Họ quan niệm, lúa là do Giàng ban tặng nên người và lúa không được “ở” cùng nhau. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/11/2022)