VOV4.VOV.VN - 60 năm trước, Xuân Ất Tỵ 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về thăm và vui Tết với nhân dân Quảng Ninh. Từ lời dặn của Người “phải trồng cây, gây rừng”, Quảng Ninh giờ đây đã có thêm nhiều cánh rừng, nhiều gia đình làm giàu từ rừng.
VOV4.VOV.VN - 60 năm trước, Xuân Ất Tỵ 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về thăm và vui Tết với nhân dân Quảng Ninh. Từ lời dặn của Người “phải trồng cây, gây rừng”, Quảng Ninh giờ đây đã có thêm nhiều cánh rừng, nhiều gia đình làm giàu từ rừng.
VOV4 - Đà Lạt - Lâm Đồng có thế mạnh về phát triển nông nghiệp công nghệ cao, trong đó có sản phẩm hoa Đà Lạt đã trở thành thương hiệu nổi tiếng. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và thương mại hóa toàn cầu, nghề trồng hoa ở địa phương này đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt, giá cả không ổn định, đầu ra sản phẩm bấp bênh và giảm sức cạnh tranh ngay cả trên thị trường nội địa. Để hoa trở thành ngành hàng bền vững, có thể cạnh tranh quốc tế, tỉnh Lâm Đồng đang xây dựng kế hoạch, định hướng lại khâu tổ chức sản xuất và "mở khóa" công nghệ đối với ngành này, phấn đấu đưa sản lượng hoa xuất khẩu đạt 50% thay vì 11% như hiện nay.
VOV4 - Đà Lạt - Lâm Đồng có thế mạnh về phát triển nông nghiệp công nghệ cao, trong đó có sản phẩm hoa Đà Lạt đã trở thành thương hiệu nổi tiếng. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và thương mại hóa toàn cầu, nghề trồng hoa ở địa phương này đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt, giá cả không ổn định, đầu ra sản phẩm bấp bênh và giảm sức cạnh tranh ngay cả trên thị trường nội địa. Để hoa trở thành ngành hàng bền vững, có thể cạnh tranh quốc tế, tỉnh Lâm Đồng đang xây dựng kế hoạch, định hướng lại khâu tổ chức sản xuất và "mở khóa" công nghệ đối với ngành này, phấn đấu đưa sản lượng hoa xuất khẩu đạt 50% thay vì 11% như hiện nay.
VOV4.VOV.VN: Trong không khí náo nức ra quân hưởng ứng Tết trồng cây đầu xuân mới, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành biên giới kêu gọi toàn thể cán bộ, chiến sĩ trồng cây xanh tại cơ quan, đơn vị và khu vực biên giới trên địa bàn; cùng với đó, vận động nhân dân tích cực trồng cây và quản lý, bảo vệ rừng.
VOV4.VOV.VN: Trong không khí náo nức ra quân hưởng ứng Tết trồng cây đầu xuân mới, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành biên giới kêu gọi toàn thể cán bộ, chiến sĩ trồng cây xanh tại cơ quan, đơn vị và khu vực biên giới trên địa bàn; cùng với đó, vận động nhân dân tích cực trồng cây và quản lý, bảo vệ rừng.
VOV4.VOV.VN - Bốn năm qua, tỉnh Kon Tum đã trồng mới được gần 18.000 héc- ta rừng, vượt gần 3.000 héc- ta mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020- 2025 đề ra. Không chỉ về đích sớm, quá trình triển khai thực hiện nghị quyết về trồng rừng gắn với Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững” đã giúp người dân thay đổi nhận thức từ phá rừng chuyển sang trồng rừng, bảo vệ và phát triển rừng. Vui mừng hơn nữa là nhờ giữ được màu xanh của rừng người dân có điều kiện để phát triển kinh tế từ rừng mang lại thu nhập bền vững.
VOV4.VOV.VN - Bốn năm qua, tỉnh Kon Tum đã trồng mới được gần 18.000 héc- ta rừng, vượt gần 3.000 héc- ta mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020- 2025 đề ra. Không chỉ về đích sớm, quá trình triển khai thực hiện nghị quyết về trồng rừng gắn với Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững” đã giúp người dân thay đổi nhận thức từ phá rừng chuyển sang trồng rừng, bảo vệ và phát triển rừng. Vui mừng hơn nữa là nhờ giữ được màu xanh của rừng người dân có điều kiện để phát triển kinh tế từ rừng mang lại thu nhập bền vững.
VOV4 - Những ngày này, nhiệt độ thường xuyên nằm trong ngưỡng rét hại, cộng thêm sương muối xuất hiện ở vùng cao. Đây là thời điểm cần tăng cường cao độ các biện pháp phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi.
VOV4 - Những ngày này, nhiệt độ thường xuyên nằm trong ngưỡng rét hại, cộng thêm sương muối xuất hiện ở vùng cao. Đây là thời điểm cần tăng cường cao độ các biện pháp phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi.
VOV4.VOV.VN-Nghi Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là một nghi lễ vòng đời hướng đến cội nguồn, tỏ lòng biết ơn của con cháu với tổ tiên. Trong Lễ cúng tổ tiên, họ luôn sử dụng tiếng trống đồng và những điệu múa để hiến tế, tưởng nhớ và tiễn đưa tổ tiên về (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2024)
VOV4.VOV.VN-Nghi Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là một nghi lễ vòng đời hướng đến cội nguồn, tỏ lòng biết ơn của con cháu với tổ tiên. Trong Lễ cúng tổ tiên, họ luôn sử dụng tiếng trống đồng và những điệu múa để hiến tế, tưởng nhớ và tiễn đưa tổ tiên về (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong các chương trình trước, chúng tôi đề cập ưu thế rõ nét của nông nghiệp Tây Nguyên trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu khi thế giới chịu nhiều tổn thương do biến đổi khí hậu. Phát triển nhanh, Tây Nguyên cũng bộc lộ không ít bất cập, đang rất cần đến sự chủ động trong công tác quản lý nhà nước, phát huy được vai trò của mỗi địa phương theo phương châm “Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt” khi triển khai Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị về phát triển toàn diện vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trong đó, nông nghiệp là trọng điểm. Cùng với đó, cần đến “phản ứng chính sách kịp thời, sát với thực tiễn” như yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Trong các chương trình trước, chúng tôi đề cập ưu thế rõ nét của nông nghiệp Tây Nguyên trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu khi thế giới chịu nhiều tổn thương do biến đổi khí hậu. Phát triển nhanh, Tây Nguyên cũng bộc lộ không ít bất cập, đang rất cần đến sự chủ động trong công tác quản lý nhà nước, phát huy được vai trò của mỗi địa phương theo phương châm “Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt” khi triển khai Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị về phát triển toàn diện vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trong đó, nông nghiệp là trọng điểm. Cùng với đó, cần đến “phản ứng chính sách kịp thời, sát với thực tiễn” như yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, 4 năm qua tỉnh Kon Tum trồng mới được gần 18.000 héc ta rừng, vượt gần 3.000 héc ta nghị quyết đề ra. Không chỉ vượt mục tiêu trồng rừng sớm hơn 1 năm, từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ Kon Tum đã có sự thay đổi trong nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và người dân về phát triển lâm nghiệp bền vững.
VOV4.VOV4.VN - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 có sự tham gia của các nghệ nhân đến từ 8 tỉnh, gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đã trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống thu hút đông đảo nhân dân và du khách.
VOV4.VOV4.VN - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 có sự tham gia của các nghệ nhân đến từ 8 tỉnh, gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đã trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống thu hút đông đảo nhân dân và du khách.
VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.
VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.