VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết số 06 ngày 9/4/2021 của HĐND tỉnh Lào Cai quy định về chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, huyện Bắc Hà đã hỗ trợ xây dựng và phát triển các CLB văn nghệ dân gian truyền thống tại các điểm du lịch trên địa bàn, qua đó phát huy tối đa được bản sắc văn hóa đặc trưng của mỗi địa phương, mỗi dân tộc trên địa bàn. Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi, xã Bản Phố là một điển hình.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết số 06 ngày 9/4/2021 của HĐND tỉnh Lào Cai quy định về chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, huyện Bắc Hà đã hỗ trợ xây dựng và phát triển các CLB văn nghệ dân gian truyền thống tại các điểm du lịch trên địa bàn, qua đó phát huy tối đa được bản sắc văn hóa đặc trưng của mỗi địa phương, mỗi dân tộc trên địa bàn. Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi, xã Bản Phố là một điển hình.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhánh dân tộc Mông đều có trang phục truyền thống mang bản sắc riêng. Với người Mông đen ở thôn Ka Liệng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An (Cao Bằng), trang phục truyền thống của họ không rực rỡ nhiều sắc màu như các nhánh Mông khác nhưng lại toát lên sự tinh tế trong hoa văn và sự khỏe khoắn trong thiết kế.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhánh dân tộc Mông đều có trang phục truyền thống mang bản sắc riêng. Với người Mông đen ở thôn Ka Liệng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An (Cao Bằng), trang phục truyền thống của họ không rực rỡ nhiều sắc màu như các nhánh Mông khác nhưng lại toát lên sự tinh tế trong hoa văn và sự khỏe khoắn trong thiết kế.
VOV4.VOV.VN - Trong mùa du lịch hè năm nay (2024), tỉnh Đắk Lắk tập trung tổ chức nhiều hoạt động kích cầu du lịch nội địa nhằm thu hút du khách đến với địa phương.
VOV4.VOV.VN - Trong mùa du lịch hè năm nay (2024), tỉnh Đắk Lắk tập trung tổ chức nhiều hoạt động kích cầu du lịch nội địa nhằm thu hút du khách đến với địa phương.
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở Bắc Hà (Lào Cai) có kho tàng văn nghệ dân gian phong phú như: truyện kể, ca dao, dân ca, dân vũ, nhạc cụ…Nhận thấy các điệu múa, các loại nhạc cụ vẫn được lưu giữ, bảo tồn và phát huy, nhưng chưa trở thành phong trào và có tính bền vững, anh Giàng A Hải, cán bộ Phòng văn hoá thông tin huyện Bắc Hà đã đứng ra thành lập Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi. Câu lạc bộ đã làm tốt công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Mông gắn với phát triển du lịch tại địa phương (Chương trình Giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 12/5/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở Bắc Hà (Lào Cai) có kho tàng văn nghệ dân gian phong phú như: truyện kể, ca dao, dân ca, dân vũ, nhạc cụ…Nhận thấy các điệu múa, các loại nhạc cụ vẫn được lưu giữ, bảo tồn và phát huy, nhưng chưa trở thành phong trào và có tính bền vững, anh Giàng A Hải, cán bộ Phòng văn hoá thông tin huyện Bắc Hà đã đứng ra thành lập Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi. Câu lạc bộ đã làm tốt công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Mông gắn với phát triển du lịch tại địa phương (Chương trình Giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 12/5/2024).
VOV4.VOV.VN - Bạc Liêu là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống đan xen cùng với các dân tộc Kinh và Hoa. Bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer chính là niềm tự hào của phum, sóc. Thời gian qua, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm chung tay bảo tồn, đánh thức giá trị của văn hóa truyền thống Khmer, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” nằm trong Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
VOV4.VOV.VN - Bạc Liêu là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống đan xen cùng với các dân tộc Kinh và Hoa. Bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer chính là niềm tự hào của phum, sóc. Thời gian qua, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm chung tay bảo tồn, đánh thức giá trị của văn hóa truyền thống Khmer, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” nằm trong Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
VOV4.VOV.VN - Mường Lát, Thanh Hóa có cảnh quan hùng vĩ, bản sắc văn hóa các dân tộc độc đáo. Sự hòa quyện tuyệt vời giữa thiên nhiên và con người của vùng đất nơi thượng nguồn sông Mã sẽ là một điểm mang đến du khách những trải nghiệm khó quên.(Chương trình sắc màu Dân tộc Việt Nam ngày 17/03/2024)
VOV4.VOV.VN - Mường Lát, Thanh Hóa có cảnh quan hùng vĩ, bản sắc văn hóa các dân tộc độc đáo. Sự hòa quyện tuyệt vời giữa thiên nhiên và con người của vùng đất nơi thượng nguồn sông Mã sẽ là một điểm mang đến du khách những trải nghiệm khó quên.(Chương trình sắc màu Dân tộc Việt Nam ngày 17/03/2024)
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, du lịch ở các tỉnh Tây Nguyên có nhiều khởi sắc. Với rất nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch được tổ chức từ cấp vùng tới cấp cơ sở, du lịch không chỉ góp phần thúc đẩy về kinh tế mà đang tạo đà để “đánh thức” bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại chỗ.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, du lịch ở các tỉnh Tây Nguyên có nhiều khởi sắc. Với rất nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch được tổ chức từ cấp vùng tới cấp cơ sở, du lịch không chỉ góp phần thúc đẩy về kinh tế mà đang tạo đà để “đánh thức” bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại chỗ.
VOV4.VOV.VN - Ngày hội Văn hoá các dân tộc có dân số dưới 10.000 người diễn ra tại thanh phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu lần thứ Nhất với 14 dân tộc đến từ 11 tỉnh tham gia. Ngày hội nhằm tôn vinh, phát huy và lan toả giá trị bản sắc các dân tộc rất ít người, thực hiện chính sách đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc. Đồng thời lan tỏa, quảng bá bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam. (chương trình Đại gia đình các DTVN 3/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Ngày hội Văn hoá các dân tộc có dân số dưới 10.000 người diễn ra tại thanh phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu lần thứ Nhất với 14 dân tộc đến từ 11 tỉnh tham gia. Ngày hội nhằm tôn vinh, phát huy và lan toả giá trị bản sắc các dân tộc rất ít người, thực hiện chính sách đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc. Đồng thời lan tỏa, quảng bá bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam. (chương trình Đại gia đình các DTVN 3/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Tối 3-11, tại trung tâm thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người, có số dân dưới 10.000 người. Đây là lần đầu tiên, Bộ Văn hoá Thể thao và du lịch cùng 11 tỉnh có dân tộc dưới 10.000 người cùng phối hợp tổ chức nhằm bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của nhóm các dân tộc rất ít người ở nước ta.
VOV4.VOV.VN - Tối 3-11, tại trung tâm thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người, có số dân dưới 10.000 người. Đây là lần đầu tiên, Bộ Văn hoá Thể thao và du lịch cùng 11 tỉnh có dân tộc dưới 10.000 người cùng phối hợp tổ chức nhằm bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của nhóm các dân tộc rất ít người ở nước ta.
VOV4.VOV.VN - Tại Lễ trao giải thưởng Du lịch thế giới “World Travel Awards 2023” (WTA) vừa diễn ra, Hà Giang được tôn vinh là Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á năm 2023. Đây là hạng mục quan trọng trong hệ thống các giải thưởng WTA, tập trung đánh giá các tiêu chí liên quan như cảnh quan môi trường, bản sắc văn hoá, các giá trị di sản, an ninh, an toàn, hình ảnh con người văn minh, thân thiện, giới thiệu và khám phá, trải nghiệm về điểm đến mới tại khu vực châu Á. Trong đó, bản sắc văn hóa các dân tộc được khẳng định là di sản vô cùng giá trị trên cao nguyên đá.
VOV4.VOV.VN - Tại Lễ trao giải thưởng Du lịch thế giới “World Travel Awards 2023” (WTA) vừa diễn ra, Hà Giang được tôn vinh là Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á năm 2023. Đây là hạng mục quan trọng trong hệ thống các giải thưởng WTA, tập trung đánh giá các tiêu chí liên quan như cảnh quan môi trường, bản sắc văn hoá, các giá trị di sản, an ninh, an toàn, hình ảnh con người văn minh, thân thiện, giới thiệu và khám phá, trải nghiệm về điểm đến mới tại khu vực châu Á. Trong đó, bản sắc văn hóa các dân tộc được khẳng định là di sản vô cùng giá trị trên cao nguyên đá.