VOV4.VOV.VN - Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 35 dân tộc thiểu số với hơn 82.000 người dân tộc thiểu số sống chủ yếu khu vực miền núi. Những năm qua, thông qua các già làng, người có uy tín, các nét đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát huy. Đây là tiền đề quan trọng giúp các địa phương phát triển kinh tế du lịch.
VOV4.VOV.VN - Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 35 dân tộc thiểu số với hơn 82.000 người dân tộc thiểu số sống chủ yếu khu vực miền núi. Những năm qua, thông qua các già làng, người có uy tín, các nét đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát huy. Đây là tiền đề quan trọng giúp các địa phương phát triển kinh tế du lịch.
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương…
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương…
VOV4.VOV.VN- Công nghệ và di sản thì tưởng chừng như đây là hai lĩnh vực khác nhau, nhưng khi kết hợp được hai yếu tố này thì nó lại tạo ra những hiệu quả rất là đặc biệt. Đó chính là việc bảo tồn di sản trở nên bền vững hơn, có sự lan tỏa rộng rãi hơn, và hòa nhịp được với cuộc sống số đang phát triển không ngừng. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 1/9/2024)
VOV4.VOV.VN- Công nghệ và di sản thì tưởng chừng như đây là hai lĩnh vực khác nhau, nhưng khi kết hợp được hai yếu tố này thì nó lại tạo ra những hiệu quả rất là đặc biệt. Đó chính là việc bảo tồn di sản trở nên bền vững hơn, có sự lan tỏa rộng rãi hơn, và hòa nhịp được với cuộc sống số đang phát triển không ngừng. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 1/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021–2025), hạ tầng văn hóa và các lễ hội ở tỉnh miền núi Lai Châu từng bước được đầu tư, phục dựng. Nhờ có nguồn lực hỗ trợ và các hoạt động thiết thực, ý thức người dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc được nâng lên, tạo động lực trong phát kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021–2025), hạ tầng văn hóa và các lễ hội ở tỉnh miền núi Lai Châu từng bước được đầu tư, phục dựng. Nhờ có nguồn lực hỗ trợ và các hoạt động thiết thực, ý thức người dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc được nâng lên, tạo động lực trong phát kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào. Người Gié - Triêng ở Kon Tum hiện còn bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào. Người Gié - Triêng ở Kon Tum hiện còn bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. A Lưới luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 1719), huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
VOV4.VOV.VN - Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. A Lưới luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 1719), huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
VOV4.VOV.VN - Nét đẹp, truyền thống văn hoá của các dân tộc rất ít người ở Việt Nam đã, đang và sẽ được gìn giữ không chỉ bằng niềm tự hào, trách nhiệm của bà con, mà có sự chung tay của cả hệ thống chính trị, của cộng đồng, xã hội – Một thông điệp ý nghĩa từ Ngày hội Văn hoá các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023.
VOV4.VOV.VN - Nét đẹp, truyền thống văn hoá của các dân tộc rất ít người ở Việt Nam đã, đang và sẽ được gìn giữ không chỉ bằng niềm tự hào, trách nhiệm của bà con, mà có sự chung tay của cả hệ thống chính trị, của cộng đồng, xã hội – Một thông điệp ý nghĩa từ Ngày hội Văn hoá các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023.
VOV4.VOV.VN - Trạm Tấu là một huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, được biết đến là vùng đất được thiên nhiên ban tặng với nhiều cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ và hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số. Đến Trạm Tấu, du khách có thể lựa chọn cho mình trải nghiệm khám phá như: săn mây trên đỉnh Tà Xùa, chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù hay tắm suối khoáng nóng và tham quan các bản làng của đồng bào các dân tộc (Chương trình SMDTVN 17/9/2023).
VOV4.VOV.VN - Trạm Tấu là một huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, được biết đến là vùng đất được thiên nhiên ban tặng với nhiều cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ và hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số. Đến Trạm Tấu, du khách có thể lựa chọn cho mình trải nghiệm khám phá như: săn mây trên đỉnh Tà Xùa, chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù hay tắm suối khoáng nóng và tham quan các bản làng của đồng bào các dân tộc (Chương trình SMDTVN 17/9/2023).
VOV4.VOV.VN - Thuộc nhóm dân tộc rất ít người tại Việt Nam, dân tộc Bố Y luôn nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, làm nên nét đẹp riêng trên mảnh đất biên cương Lào Cai.
VOV4.VOV.VN - Thuộc nhóm dân tộc rất ít người tại Việt Nam, dân tộc Bố Y luôn nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, làm nên nét đẹp riêng trên mảnh đất biên cương Lào Cai.
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ ba năm tổ chức lớn một lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ ba năm tổ chức lớn một lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp.