VOV4 - Trường Năng khiếu Nghệ thuật và Thể dục Thể thao tỉnh Vĩnh Long hiện đang phối hợp với các chùa Khmer trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long mở các lớp truyền dạy văn hóa nghệ thuật nói chung và loại hình nghệ thuật Chom Rieng Cha Pây nói riêng cho đồng bào Khmer địa phương. Việc truyền dạy nhằm giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa đồng bào Khmer địa phương.
VOV4 - Trường Năng khiếu Nghệ thuật và Thể dục Thể thao tỉnh Vĩnh Long hiện đang phối hợp với các chùa Khmer trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long mở các lớp truyền dạy văn hóa nghệ thuật nói chung và loại hình nghệ thuật Chom Rieng Cha Pây nói riêng cho đồng bào Khmer địa phương. Việc truyền dạy nhằm giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa đồng bào Khmer địa phương.
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương…
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương…
VOV4.VOV.VN - Từ thực tế nhiều nét văn hoá đang có nguy cơ dần mai một, tỉnh miền núi Lai Châu đã chú trọng công tác truyền dạy nhằm làm tốt việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc trên địa bàn. Qua đó, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
VOV4.VOV.VN - Từ thực tế nhiều nét văn hoá đang có nguy cơ dần mai một, tỉnh miền núi Lai Châu đã chú trọng công tác truyền dạy nhằm làm tốt việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc trên địa bàn. Qua đó, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ nhiều đời nay, đồng bào dân tộc Dao dù sinh sống bất cứ ở đâu trên đất nước ta đều biết đến nghề thuốc gia truyền. Bằng những loại cây dược liệu quý ở trên rừng, đồng bào đã chế ra những bài thuốc để chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Chương trình Đại gia đình các Dân tộc Việt Nam 8/10/2024)
VOV4.VOV.VN- Công nghệ và di sản thì tưởng chừng như đây là hai lĩnh vực khác nhau, nhưng khi kết hợp được hai yếu tố này thì nó lại tạo ra những hiệu quả rất là đặc biệt. Đó chính là việc bảo tồn di sản trở nên bền vững hơn, có sự lan tỏa rộng rãi hơn, và hòa nhịp được với cuộc sống số đang phát triển không ngừng. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 1/9/2024)
VOV4.VOV.VN- Công nghệ và di sản thì tưởng chừng như đây là hai lĩnh vực khác nhau, nhưng khi kết hợp được hai yếu tố này thì nó lại tạo ra những hiệu quả rất là đặc biệt. Đó chính là việc bảo tồn di sản trở nên bền vững hơn, có sự lan tỏa rộng rãi hơn, và hòa nhịp được với cuộc sống số đang phát triển không ngừng. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 1/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Tết Độc lập và Tuần Du lịch – Văn hoá Lai Châu năm 2024 sẽ diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 31/8-3/9) tại huyện Than Uyên, với chuỗi các hoạt động du lịch, văn hoá phong phú, hấp dẫn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Tết Độc lập và Tuần Du lịch – Văn hoá Lai Châu năm 2024 sẽ diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 31/8-3/9) tại huyện Than Uyên, với chuỗi các hoạt động du lịch, văn hoá phong phú, hấp dẫn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Việt Nam là quốc gia đa dân tộc; trong đó có 85% là dân tộc Kinh, còn lại là 53 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam. Trong đó, sự đa dạng về trang phục là một trong những yếu tố cấu thành và là dấu hiệu để nhận diện bản sắc dân tộc rõ nét nhất. ) Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Việt Nam là quốc gia đa dân tộc; trong đó có 85% là dân tộc Kinh, còn lại là 53 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam. Trong đó, sự đa dạng về trang phục là một trong những yếu tố cấu thành và là dấu hiệu để nhận diện bản sắc dân tộc rõ nét nhất. ) Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch cộng đồng là định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch cộng đồng là định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, gắn với phát triển du lịch cộng đồng, hiện nay nhiều địa phương miền núi đã xây dựng được các câu lạc bộ văn hóa văn nghệ, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Thông qua các hoạt động, văn hóa truyền thống của đồng bào không chỉ lan tỏa trong cộng đồng, mà còn tới du khách thập phương. (Chương trình Dân tộc phát triển ngày 18/9/2029)
VOV4.VOV.VN: Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, gắn với phát triển du lịch cộng đồng, hiện nay nhiều địa phương miền núi đã xây dựng được các câu lạc bộ văn hóa văn nghệ, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Thông qua các hoạt động, văn hóa truyền thống của đồng bào không chỉ lan tỏa trong cộng đồng, mà còn tới du khách thập phương. (Chương trình Dân tộc phát triển ngày 18/9/2029)
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021–2025), hạ tầng văn hóa và các lễ hội ở tỉnh miền núi Lai Châu từng bước được đầu tư, phục dựng. Nhờ có nguồn lực hỗ trợ và các hoạt động thiết thực, ý thức người dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc được nâng lên, tạo động lực trong phát kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021–2025), hạ tầng văn hóa và các lễ hội ở tỉnh miền núi Lai Châu từng bước được đầu tư, phục dựng. Nhờ có nguồn lực hỗ trợ và các hoạt động thiết thực, ý thức người dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc được nâng lên, tạo động lực trong phát kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững ở địa phương.