VOV4.VN - Bà Đặng Thị Tự là nghệ nhân đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh được phong tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân. Bà cũng là người duy nhất ở xã Đầm Hà, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh còn nhớ được 9 làn điệu cổ của hát nhà tơ - hát, múa cửa đình.
VOV4.VN - Bà Đặng Thị Tự là nghệ nhân đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh được phong tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân. Bà cũng là người duy nhất ở xã Đầm Hà, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh còn nhớ được 9 làn điệu cổ của hát nhà tơ - hát, múa cửa đình.
VOV4.VN - Dân ca người Lô Lô có nhiều thể loại giàu trữ tình. Trong đó dân ca giao duyên (hay còn gọi là tình ca) được các nam thanh, nữ tú người Lô Lô sử dụng mọi lúc, mọi nơi. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam này 29/4/2019)
VOV4.VN - Dân ca người Lô Lô có nhiều thể loại giàu trữ tình. Trong đó dân ca giao duyên (hay còn gọi là tình ca) được các nam thanh, nữ tú người Lô Lô sử dụng mọi lúc, mọi nơi. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam này 29/4/2019)
VOV4.VN - Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, nhiều hoạt động được tổ chức tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
VOV4.VN - Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, nhiều hoạt động được tổ chức tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
VOV4.VN - “Hãy trân trọng và hơn thế nữa, hãy cứu lấy những di sản văn hóa!”- là thông điệp của Triển lãm ảnh “Không gian Di sản văn hóa Đà Nẵng” do Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp với Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật thành phố tổ chức chiều 24/4 tại Đà Nẵng.
VOV4.VN - “Hãy trân trọng và hơn thế nữa, hãy cứu lấy những di sản văn hóa!”- là thông điệp của Triển lãm ảnh “Không gian Di sản văn hóa Đà Nẵng” do Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp với Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật thành phố tổ chức chiều 24/4 tại Đà Nẵng.
VOV4.VN - Vào dịp đầu năm hoặc tháng 8 âm lịch, nếu bạn đến với làng bản của người Thái, bạn sẽ được tận mắt chứng kiến lễ cúng thần bản, thần mường của bà con nơi đây. Cùng với đó là phần hội vui tươi, rộn ràng tại khắp các bản mường nơi đây. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 24/4/2019)
VOV4.VN - Vào dịp đầu năm hoặc tháng 8 âm lịch, nếu bạn đến với làng bản của người Thái, bạn sẽ được tận mắt chứng kiến lễ cúng thần bản, thần mường của bà con nơi đây. Cùng với đó là phần hội vui tươi, rộn ràng tại khắp các bản mường nơi đây. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 24/4/2019)
VOV4.VN - Từ xa xưa, mỗi em bé người Thái ở Sơn La khi đầy tháng đều được làm lễ thôi nôi. Tục thôi nôi của bà con được làm đơn giản, không cầu kỳ, không tốn kém về vật chất, thời gian, nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc.
VOV4.VN - Từ xa xưa, mỗi em bé người Thái ở Sơn La khi đầy tháng đều được làm lễ thôi nôi. Tục thôi nôi của bà con được làm đơn giản, không cầu kỳ, không tốn kém về vật chất, thời gian, nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc.
VOV4.VN - Nhà của người H’rê thường làm bằng vật liệu tre, nứa, giang. Đặc biệt không chỉ buộc dây, không có đóng đinh. Khi làm nhà, người H’rê bao giờ cũng dựng nhà hướng về phía mặt trời mọc. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2019)
VOV4.VN - Nhà của người H’rê thường làm bằng vật liệu tre, nứa, giang. Đặc biệt không chỉ buộc dây, không có đóng đinh. Khi làm nhà, người H’rê bao giờ cũng dựng nhà hướng về phía mặt trời mọc. ( Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2019)
VOV4.VN- Bộ đồ bằng vỏ cây không chỉ giúp người Cơ Tu chống được giá rét mà còn thích nghi với một số hoạt động như khi đi khai thác song mây, phát rẫy, cắt lá lợp nhà và đặc biệt là trong khi đi săn bắt ở rừng sâu.
VOV4.VN- Bộ đồ bằng vỏ cây không chỉ giúp người Cơ Tu chống được giá rét mà còn thích nghi với một số hoạt động như khi đi khai thác song mây, phát rẫy, cắt lá lợp nhà và đặc biệt là trong khi đi săn bắt ở rừng sâu.
VOV4.VN - Người Raglai cũng ăn Tết Nguyên đán, nhưng trong truyền thống, họ có một Tết riêng của mình đó là “Ăn đầu lúa mới”. Nó diễn ra vào khoảng từ tháng 10 dương lịch năm trước đến tháng 3, tháng tư dương lịch năm sau. ( Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/4)
VOV4.VN - Người Raglai cũng ăn Tết Nguyên đán, nhưng trong truyền thống, họ có một Tết riêng của mình đó là “Ăn đầu lúa mới”. Nó diễn ra vào khoảng từ tháng 10 dương lịch năm trước đến tháng 3, tháng tư dương lịch năm sau. ( Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 17/4)
VOV4.VN - Mỗi khi đi rừng, hái măng, hay lên nương, lên rẫy, người phụ nữ Thái không quên mang theo cái ếp đeo vai đan bằng tre (tiếng Thái gọi là Ca lếp). Đây là một trong những vật dụng rất đặc trưng gắn bó với chị em.
VOV4.VN - Mỗi khi đi rừng, hái măng, hay lên nương, lên rẫy, người phụ nữ Thái không quên mang theo cái ếp đeo vai đan bằng tre (tiếng Thái gọi là Ca lếp). Đây là một trong những vật dụng rất đặc trưng gắn bó với chị em.