Nhảy đến nội dung
BAN DÂN TỘC - VOV4
facebook
youtube
zalo
Việt
Tày - Nùng
Dao
Mông
Thái
Bahnar
Ê đê
Jarai
K'Ho
M'nông
Xơ Đăng
Cơ Tu
Chăm
Khmer
Thứ Năm, ngày 22 tháng 5 năm 2025
Giới thiệu
Chính sách dân tộc
Chuyện vùng dân tộc
Du lịch vùng cao
Tìm hiểu dân tộc Việt Nam
Biên giới xanh
Bảo tồn VH
Lễ nghi Nghệ nhân Phong tục Sự kiên Trang phục Tri thức dân gian
Chương trình phát thanh
Kết nối 54
Âm nhạc
Ca nhạc các dân tộc
Ảnh đẹp

Từ khóa tìm kiếm: cúng rừng

Lễ cúng rừng Nà Hẩu được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ cúng rừng Nà Hẩu được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VOV4.VOV.VN - Tối 26/2, tại sân vận động xã Nà Hẩu, UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Lễ cúng rừng” của người Mông, xã Nà Hẩu.

27/02/2025
Lễ cúng rừng Nà Hẩu được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ cúng rừng Nà Hẩu được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VOV4.VOV.VN - Tối 26/2, tại sân vận động xã Nà Hẩu, UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Lễ cúng rừng” của người Mông, xã Nà Hẩu.

27/02/2025
Những tri thức về rừng của người Chơ Ro ở Đồng Nai
Những tri thức về rừng của người Chơ Ro ở Đồng Nai

VOV4.VOV.VN - Xa xưa, người Chơ Ro sống gần gũi với rừng, dựa vào rừng để sinh tồn. Rừng không chỉ là không gian sống mà còn là nơi cung cấp nguồn thực phẩm rất quan trọng. Và quá trình gắn bó với rừng đã hình thành nên ở người Chơ Ro những tri thức quý báu về rừng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2024)

23/12/2024
Những tri thức về rừng của người Chơ Ro ở Đồng Nai

Những tri thức về rừng của người Chơ Ro ở Đồng Nai

VOV4.VOV.VN - Xa xưa, người Chơ Ro sống gần gũi với rừng, dựa vào rừng để sinh tồn. Rừng không chỉ là không gian sống mà còn là nơi cung cấp nguồn thực phẩm rất quan trọng. Và quá trình gắn bó với rừng đã hình thành nên ở người Chơ Ro những tri thức quý báu về rừng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2024)

23/12/2024
Tục đón Tết của người Pu Péo
Tục đón Tết của người Pu Péo

VOV4.VOV.VN - Từ ngày 25 – 26 âm lịch tháng cuối cùng của năm, không khí Tết đã trộn rộn khắp các bản của người Pu Péo. Các gia đình cố gắng sắp xếp công việc xong xuôi, chuẩn bị gạo, rượu, thịt, gà… để đón một cái Tết tươm tất. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/10/2024)

07/10/2024
Tục đón Tết của người Pu Péo

Tục đón Tết của người Pu Péo

VOV4.VOV.VN - Từ ngày 25 – 26 âm lịch tháng cuối cùng của năm, không khí Tết đã trộn rộn khắp các bản của người Pu Péo. Các gia đình cố gắng sắp xếp công việc xong xuôi, chuẩn bị gạo, rượu, thịt, gà… để đón một cái Tết tươm tất. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/10/2024)

07/10/2024
Nét văn hóa dân tộc Nùng Xín Mần
Nét văn hóa dân tộc Nùng Xín Mần

VOV4.VOV.VN: Phụ nữ dân tộc Nùng ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang hiện vẫn giữ được nghề nhuộm vải may trang phục. Đây là một nghề truyền thống có từ rất lâu đời, thể hiện nét văn hóa của đồng bào nơi đây.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/8/2024)

19/08/2024
Nét văn hóa dân tộc Nùng Xín Mần

Nét văn hóa dân tộc Nùng Xín Mần

VOV4.VOV.VN: Phụ nữ dân tộc Nùng ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang hiện vẫn giữ được nghề nhuộm vải may trang phục. Đây là một nghề truyền thống có từ rất lâu đời, thể hiện nét văn hóa của đồng bào nơi đây.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/8/2024)

19/08/2024
Người Pu Péo và lời thề giữ rừng
Người Pu Péo và lời thề giữ rừng

VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)

01/07/2024
Người Pu Péo và lời thề giữ rừng

Người Pu Péo và lời thề giữ rừng

VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)

01/07/2024
Lễ cúng rừng người Phù Lá ở Lùng Phình
Lễ cúng rừng người Phù Lá ở Lùng Phình

VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)

24/06/2024
Lễ cúng rừng người Phù Lá ở Lùng Phình

Lễ cúng rừng người Phù Lá ở Lùng Phình

VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)

24/06/2024
Tết mùa mưa, người Hà Nhì dựng đu vui chơi
Tết mùa mưa, người Hà Nhì dựng đu vui chơi

VOV4.VOV.VN - Tết mùa mưa Dế Khù Chà là Tết quan trọng trong năm của người Hà Nhì khi vụ mùa đã gieo trồng xong xuôi. Và chỉ có Tết mùa mưa người Hà Nhì ở xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu mới dựng đu vui chơi.

27/06/2023
Tết mùa mưa, người Hà Nhì dựng đu vui chơi

Tết mùa mưa, người Hà Nhì dựng đu vui chơi

VOV4.VOV.VN - Tết mùa mưa Dế Khù Chà là Tết quan trọng trong năm của người Hà Nhì khi vụ mùa đã gieo trồng xong xuôi. Và chỉ có Tết mùa mưa người Hà Nhì ở xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu mới dựng đu vui chơi.

27/06/2023
Lễ đầu mùa của người M'nông
Lễ đầu mùa của người M'nông

VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 3, đầu tháng tư là mùa bắt đầu một chu trình sản xuất mới của người M’nông. Là bước đầu tiên trong một vụ mùa nên bà con M’nông rất cẩn trọng. Bởi vậy, trước khi tỉa lúa họ sẽ làm lễ cúng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2023)

20/06/2023
Lễ đầu mùa của người M'nông

Lễ đầu mùa của người M'nông

VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 3, đầu tháng tư là mùa bắt đầu một chu trình sản xuất mới của người M’nông. Là bước đầu tiên trong một vụ mùa nên bà con M’nông rất cẩn trọng. Bởi vậy, trước khi tỉa lúa họ sẽ làm lễ cúng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2023)

20/06/2023
Kinh nghiệm dựng nhà của người M'nông
Kinh nghiệm dựng nhà của người M'nông

VOV4.VOV.VN - Sống nhờ rừng, dựa vào rừng người M’nông hình thành nên nhiều kinh nghiệm quý trong quá trình ăn ở, sinh hoạt đời thường.

11/06/2023
Kinh nghiệm dựng nhà của người M'nông

Kinh nghiệm dựng nhà của người M'nông

VOV4.VOV.VN - Sống nhờ rừng, dựa vào rừng người M’nông hình thành nên nhiều kinh nghiệm quý trong quá trình ăn ở, sinh hoạt đời thường.

11/06/2023
Người Nùng Dín – Cư dân sống vùng thung lũng
Người Nùng Dín – Cư dân sống vùng thung lũng

VOV4.VOV.VN - Ở nước ta, người Nùng Dín là một nhánh địa phương của dân tộc Nùng. Họ sinh sống chủ yếu ở Lào Cai, Hà Giang. Tại Lào Cai, nhóm Nùng Dín có khoảng hơn 27.000 người, tập trung tại các huyện Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà, Bảo Thắng. Trong đó, huyện Mường Khương có số lượng đông nhất. Cho đến nay, đồng bào còn bảo lưu nhiều nét văn hóa

30/05/2023
Người Nùng Dín – Cư dân sống vùng thung lũng

Người Nùng Dín – Cư dân sống vùng thung lũng

VOV4.VOV.VN - Ở nước ta, người Nùng Dín là một nhánh địa phương của dân tộc Nùng. Họ sinh sống chủ yếu ở Lào Cai, Hà Giang. Tại Lào Cai, nhóm Nùng Dín có khoảng hơn 27.000 người, tập trung tại các huyện Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà, Bảo Thắng. Trong đó, huyện Mường Khương có số lượng đông nhất. Cho đến nay, đồng bào còn bảo lưu nhiều nét văn hóa

30/05/2023
  • Trang hiện thời 1
  • Trang 2
  • Trang 3
  • Trang 4
  • Next page ››
VOV
BAN DÂN TỘC - VOV4
Trưởng ban: Đỗ Thái Hùng
Phó trưởng ban: Trần Sông Thao
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chuyện vùng dân tộc
  • Tìm hiểu dân tộc Việt Nam
  • Bảo tồn VH
  • Kết nối 54
  • Ảnh đẹp
  • Chính sách dân tộc
  • Du lịch vùng cao
  • Biên giới xanh
  • Chương trình phát thanh
  • Âm nhạc
Cxiv tsa Đangv ( Xây dựng Đảng)
Nriêr pâuz lok têx mênhx cxưx cêr nênhx vênhx huôv jông ( Tìm hiểu văn hóa các dân tộc)
Nênhs jông, hâux lưv jông ( Người tốt, việc tốt)
Phênhv Bảo hiểm xar hôiv thiêz luz nênhx (Bảo hiểm xã hội với cuộc sống)
Phênhv ngaz tuk zoz thôngz (An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà)
Phênhv txux chi thiêz luz nênhx (Kiến thức với cuộc sống)
Phênhv đêx hur thiêz vêv xênhz tênhv qơư jêx jok (Nước sạch vệ sinh môi trưởng nông thôn)
Pêz Hmôngz têx txux chi ( Văn hóa dân tộc Mông)
Tsưr ziv uô kôngz thiêz siv nênhx ( Khoa học kỹ thuật với sản xuất và đời sống)
Xor xưv faz Baz (Thời sự Tây Bắc)
nênhs jông uô hâux lưv jông (Người tốt,việc tốt)
Địa chỉ: 58 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Giấy phép báo Điện tử VOV số 564/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 03/12/2016

Ghi chúView note