VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.
VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
(VOV4)- Xa xưa, quanh những bản làng của người Mông là khoảng rừng xanh rì. Trong quan niệm của người Mông, đó là nơi trú ngụ của vị thần bảo hộ cho ngôi làng. (Chương trình ngày 31/1/2017)
(VOV4)- Xa xưa, quanh những bản làng của người Mông là khoảng rừng xanh rì. Trong quan niệm của người Mông, đó là nơi trú ngụ của vị thần bảo hộ cho ngôi làng. (Chương trình ngày 31/1/2017)
(VOV4)- Vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, đồng bào Dao đỏ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, cùng nhau tổ chức lễ cúng rừng. Đây là một phong tục đẹp được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Dao đỏ nơi đây. (Chương trình ngày 2/1/2016)
(VOV4)- Vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, đồng bào Dao đỏ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, cùng nhau tổ chức lễ cúng rừng. Đây là một phong tục đẹp được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Dao đỏ nơi đây. (Chương trình ngày 2/1/2016)
(VOV4) - Người Hà Nhì cúng Thần đá trắng, một khối thạch anh tự nhiên cắm giữa đỉnh một ngọn núi đất ở bản Pá Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường tè,tỉnh Lai Châu. Khối đá như một cột mốc tự nhiên phân chia lãnh thổ trên biên giới Việt Trung.
(VOV4) - Người Hà Nhì cúng Thần đá trắng, một khối thạch anh tự nhiên cắm giữa đỉnh một ngọn núi đất ở bản Pá Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường tè,tỉnh Lai Châu. Khối đá như một cột mốc tự nhiên phân chia lãnh thổ trên biên giới Việt Trung.
(VOV4) - Các dân tộc ở miền núi canh tác bằng phương pháp “đao canh hỏa chủng” như người Hà Nhì ở Mường Tè, Lai Châu, lửa là yếu tố được bà con rất coi trọng. Khi phát nương, đốt rẫy, lửa cháy nhanh, cháy mạnh, cung cấp cho đất lượng dinh dưỡng dồi dào để cây trồng phát triển. Mặt khác, lửa cũng là thứ giặc mà bà con phải chú ý phòng ngừa. Vì thế người Hà Nhì có riêng một nghi lễ là lễ cúng diệt lửa.
(VOV4) - Các dân tộc ở miền núi canh tác bằng phương pháp “đao canh hỏa chủng” như người Hà Nhì ở Mường Tè, Lai Châu, lửa là yếu tố được bà con rất coi trọng. Khi phát nương, đốt rẫy, lửa cháy nhanh, cháy mạnh, cung cấp cho đất lượng dinh dưỡng dồi dào để cây trồng phát triển. Mặt khác, lửa cũng là thứ giặc mà bà con phải chú ý phòng ngừa. Vì thế người Hà Nhì có riêng một nghi lễ là lễ cúng diệt lửa.
(VOV4)- Đời sống của người Hà Nhì gắn bó với rừng. Ý thức bảo vệ rừng từ xa xưa đã được các thế hệ người Hà Nhì giáo dục bằng hệ thống luật tục và các lễ hội tâm linh truyền thống. (Chương trình ngày 31/10/2016)
(VOV4)- Đời sống của người Hà Nhì gắn bó với rừng. Ý thức bảo vệ rừng từ xa xưa đã được các thế hệ người Hà Nhì giáo dục bằng hệ thống luật tục và các lễ hội tâm linh truyền thống. (Chương trình ngày 31/10/2016)