VOV4.VOV.VN: Tham gia các lớp truyền dạy đánh cồng chiêng, nhiều thanh thiếu niên ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã có những ngày hè thật sự ý nghĩa. Không chỉ tiếp thu kỹ năng đánh chiêng và diễn tấu nhạc cụ, các em còn được truyền lửa để hiểu hơn và thêm yêu những di sản văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN: Tham gia các lớp truyền dạy đánh cồng chiêng, nhiều thanh thiếu niên ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã có những ngày hè thật sự ý nghĩa. Không chỉ tiếp thu kỹ năng đánh chiêng và diễn tấu nhạc cụ, các em còn được truyền lửa để hiểu hơn và thêm yêu những di sản văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
VOV4.VN - “Tiếng Khèn dân tộc Lào” đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đây là di sản văn hóa vi vật thể đầu tiên của Lào được UNESCO công nhận.
VOV4.VN - “Tiếng Khèn dân tộc Lào” đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đây là di sản văn hóa vi vật thể đầu tiên của Lào được UNESCO công nhận.
VOV4.VN - Người K’ho có những nghi thức đặc biệt trong tang ma, như tục tát bùn, bôi nhọ nồi vào những người đi đưa ma. Khi đưa người chết đến nghĩa địa đã đào sẵn huyệt, người ta sẽ giết một con vật hiến sinh để thông báo với thần linh, với tổ tiên người quá cố để biết và đón nhận người chết.
VOV4.VN - Người K’ho có những nghi thức đặc biệt trong tang ma, như tục tát bùn, bôi nhọ nồi vào những người đi đưa ma. Khi đưa người chết đến nghĩa địa đã đào sẵn huyệt, người ta sẽ giết một con vật hiến sinh để thông báo với thần linh, với tổ tiên người quá cố để biết và đón nhận người chết.
VOV4.VN - Trong vòng đời, người B’râu trải qua nhiều lễ thức để được cộng đồng công nhận, trong đó có nghi lễ trưởng thành. Đây là nghi thức đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời của người B’râu. Sau nghi lễ này, chàng trai, cô gái sẽ được lấy vợ lấy chồng.
VOV4.VN - Trong vòng đời, người B’râu trải qua nhiều lễ thức để được cộng đồng công nhận, trong đó có nghi lễ trưởng thành. Đây là nghi thức đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời của người B’râu. Sau nghi lễ này, chàng trai, cô gái sẽ được lấy vợ lấy chồng.
(VOV) - Tục hoả táng của đồng bào Thái đen có từ xa xưa, đến nay vẫn được lưu truyền ở nhiều địa phương vùng Tây Bắc. Đồng bào quan niệm con người khi chết đi được tắm qua lửa sẽ được lên “Mương trời”, trở thành người mới, sống no đủ ở một thế giới khác.
(VOV) - Tục hoả táng của đồng bào Thái đen có từ xa xưa, đến nay vẫn được lưu truyền ở nhiều địa phương vùng Tây Bắc. Đồng bào quan niệm con người khi chết đi được tắm qua lửa sẽ được lên “Mương trời”, trở thành người mới, sống no đủ ở một thế giới khác.
(VOV) - Giọng khắp mượt mà, bay bổng của bà Điêu Thị Siêng đã khiến nhiều người Thái xao xuyến. Người nghệ nhân dân tộc Thái này lớn lên cùng với tiếng khèn, tiếng pí và những câu khắp thiết tha.
(VOV) - Giọng khắp mượt mà, bay bổng của bà Điêu Thị Siêng đã khiến nhiều người Thái xao xuyến. Người nghệ nhân dân tộc Thái này lớn lên cùng với tiếng khèn, tiếng pí và những câu khắp thiết tha.
(VOV) - Kéo co là một nghi lễ không thể thiếu trong lễ hội Lồng Tồng ( Xuống đồng) của người Tày. Không đơn giản là một trò chơi dân gian gắn với tín ngưỡng cầu mùa, kéo co còn là một nghi lễ để đồng bào gửi gắm ước nguyện về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, khoẻ mạnh, gắn kết cộng đồng. Nghi lễ này được vinh dự góp phần làm nên Di sản văn hóa phi vật thể Kéo co của các nước vùng Đông Nam Á.
(VOV) - Kéo co là một nghi lễ không thể thiếu trong lễ hội Lồng Tồng ( Xuống đồng) của người Tày. Không đơn giản là một trò chơi dân gian gắn với tín ngưỡng cầu mùa, kéo co còn là một nghi lễ để đồng bào gửi gắm ước nguyện về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, khoẻ mạnh, gắn kết cộng đồng. Nghi lễ này được vinh dự góp phần làm nên Di sản văn hóa phi vật thể Kéo co của các nước vùng Đông Nam Á.