VOV4.VN - Đầu năm 2017, Công ty Điện lực Đắk Lắk triển khai áp dụng phần mềm quản lý thông tin mạng lưới điện tự động cho khoảng 250 nghìn khách hàng. Dự kiến đến năm 2021, tất cả khách hàng còn lại sẽ được sử dụng phần mềm tiện ích này.
VOV4.VN - Đầu năm 2017, Công ty Điện lực Đắk Lắk triển khai áp dụng phần mềm quản lý thông tin mạng lưới điện tự động cho khoảng 250 nghìn khách hàng. Dự kiến đến năm 2021, tất cả khách hàng còn lại sẽ được sử dụng phần mềm tiện ích này.
VOV4.VN - 5 năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh Đăk Nông vận động được hơn 11 tỷ đồng từ các nhà hảo tâm hỗ trợ các nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam, xoa dịu nỗi đau và giúp họ ổn định cuộc sống.
VOV4.VN - 5 năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh Đăk Nông vận động được hơn 11 tỷ đồng từ các nhà hảo tâm hỗ trợ các nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam, xoa dịu nỗi đau và giúp họ ổn định cuộc sống.
VOV4.VN - Số bệnh nhân đến khám và điều trị nội trú ở địa phương ngày một tăng cao, số bệnh nhân chuyển tuyến trên cũng không còn nhiều như các năm trước. Đó là nhờ ngành y tế Đăk Tô tập trung đầu tư trang thiết bị, không ngừng nâng cao trình độ cho đội ngũ y bác sĩ ở tuyến cơ sở; thái độ, cung cách phục vụ của các y bác sĩ, chất lượng khám chữa bệnh có những cải thiện rõ rệt.
VOV4.VN - Số bệnh nhân đến khám và điều trị nội trú ở địa phương ngày một tăng cao, số bệnh nhân chuyển tuyến trên cũng không còn nhiều như các năm trước. Đó là nhờ ngành y tế Đăk Tô tập trung đầu tư trang thiết bị, không ngừng nâng cao trình độ cho đội ngũ y bác sĩ ở tuyến cơ sở; thái độ, cung cách phục vụ của các y bác sĩ, chất lượng khám chữa bệnh có những cải thiện rõ rệt.
VOV4.VN - Mô hình bán trú dành cho học sinh vùng cao được thực hiện từ năm 2010 đã có tác động tích cực đến công tác giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đến nay, hầu hết các nhà trường ở vùng cao Lai Châu đã lập mô hình bán trú, tạo điều kiện cho con em đồng bào các dân tộc được học tập, sinh hoạt trong môi trường tốt nhất.
VOV4.VN - Mô hình bán trú dành cho học sinh vùng cao được thực hiện từ năm 2010 đã có tác động tích cực đến công tác giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đến nay, hầu hết các nhà trường ở vùng cao Lai Châu đã lập mô hình bán trú, tạo điều kiện cho con em đồng bào các dân tộc được học tập, sinh hoạt trong môi trường tốt nhất.
VOV4.VN - Trẻ em ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số đang chịu nhiều thiệt thòi, dễ bị tổn thương và thiếu tự tin, bởi cuộc sống của các em còn nhiều chữ “không”: không được chăm sóc sức khỏe thường xuyên, bữa ăn không đủ dinh dưỡng, không có chỗ vui chơi giải trí, không đủ đồ dùng học tập...
VOV4.VN - Trẻ em ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số đang chịu nhiều thiệt thòi, dễ bị tổn thương và thiếu tự tin, bởi cuộc sống của các em còn nhiều chữ “không”: không được chăm sóc sức khỏe thường xuyên, bữa ăn không đủ dinh dưỡng, không có chỗ vui chơi giải trí, không đủ đồ dùng học tập...
VOV4.VN - Một trong những nét chuyển biến đáng ghi nhận đối với vấn đề giáo dục cho học sinh dân tộc miền núi được Bộ giáo dục và đào tạo ghi nhận là tiến độ xây dựng nhà bán trú cho học sinh. Mặc dù còn khó khăn, nhưng các địa phương đã ưu tiên kinh phí, huy động nguồn vốn tăng cường cơ sở vật chất cho các nhà trường. (Chương trình ngày 10/3/2016)
VOV4.VN - Một trong những nét chuyển biến đáng ghi nhận đối với vấn đề giáo dục cho học sinh dân tộc miền núi được Bộ giáo dục và đào tạo ghi nhận là tiến độ xây dựng nhà bán trú cho học sinh. Mặc dù còn khó khăn, nhưng các địa phương đã ưu tiên kinh phí, huy động nguồn vốn tăng cường cơ sở vật chất cho các nhà trường. (Chương trình ngày 10/3/2016)
VOV4.VN - Tình trạng trẻ em dân tộc thiểu số thiếu hụt các điều kiện phát triển toàn diện có nhiều nguyên nhân: do kinh tế kém phát triển,cuộc sống khó khăn, trình độ dân trí thấp,đông con. Trong đó, đặc thù về văn hóa, phong tục tập quán sinh sống của từng tộc người cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc chăm sóc,giáo dục trẻ em. (Chương trình ngày 1/3/2017)
VOV4.VN - Tình trạng trẻ em dân tộc thiểu số thiếu hụt các điều kiện phát triển toàn diện có nhiều nguyên nhân: do kinh tế kém phát triển,cuộc sống khó khăn, trình độ dân trí thấp,đông con. Trong đó, đặc thù về văn hóa, phong tục tập quán sinh sống của từng tộc người cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc chăm sóc,giáo dục trẻ em. (Chương trình ngày 1/3/2017)