VOV4.VOV.VN - Trong mùa du lịch hè năm nay (2024), tỉnh Đắk Lắk tập trung tổ chức nhiều hoạt động kích cầu du lịch nội địa nhằm thu hút du khách đến với địa phương.
VOV4.VOV.VN - Trong mùa du lịch hè năm nay (2024), tỉnh Đắk Lắk tập trung tổ chức nhiều hoạt động kích cầu du lịch nội địa nhằm thu hút du khách đến với địa phương.
VOV4.VOV.VN - Hướng tới chào mừng kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đăk Pék (16/5/1974 - 16/5/2024), sáng 3/5, UBND huyện Đăk Glei (Kon Tum) tổ chức Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Hướng tới chào mừng kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đăk Pék (16/5/1974 - 16/5/2024), sáng 3/5, UBND huyện Đăk Glei (Kon Tum) tổ chức Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc năm 2024.
VOV4.VOV.VN - UBND xã Kdang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai phối hợp với UBND huyện Đăk Đoa vừa tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - UBND xã Kdang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai phối hợp với UBND huyện Đăk Đoa vừa tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Sính lễ là những hiện vật, vật phẩm quan trọng trong ngày cưới của đồng bào S’tiêng ở Bình Phước, thường được nhà gái yêu cầu rất cao. Đó là trâu, bò, cùng nhiều đồ vật giá trị khác như tố, ché, xà lung, xà gạc hay cây phong lao. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Sính lễ là những hiện vật, vật phẩm quan trọng trong ngày cưới của đồng bào S’tiêng ở Bình Phước, thường được nhà gái yêu cầu rất cao. Đó là trâu, bò, cùng nhiều đồ vật giá trị khác như tố, ché, xà lung, xà gạc hay cây phong lao. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong kho tàng văn hóa dân ca dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên nói chung cũng như ở tỉnh Kon Tum nói riêng, tiếng chiêng, điệu múa Xoang đã trở thành huyền thoại, gắn liền với những sinh hoạt cộng đồng của bà con. Mỗi khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, là ở đó có điệu múa Xoang mượt mà, uyển chuyển của các chàng trai cô gái, làm mê đắm lòng người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong kho tàng văn hóa dân ca dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên nói chung cũng như ở tỉnh Kon Tum nói riêng, tiếng chiêng, điệu múa Xoang đã trở thành huyền thoại, gắn liền với những sinh hoạt cộng đồng của bà con. Mỗi khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, là ở đó có điệu múa Xoang mượt mà, uyển chuyển của các chàng trai cô gái, làm mê đắm lòng người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Nảy mầm trên thảm thực vật phong phú, tầng đất màu mỡ và khí hậu mát lạnh ở Sơn La, “quốc bảo” Sâm Ngọc Linh nay đã trở thành “sinh kế” với những sản phẩm có thương hiệu, có giá trị trên rẻo cao Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Nảy mầm trên thảm thực vật phong phú, tầng đất màu mỡ và khí hậu mát lạnh ở Sơn La, “quốc bảo” Sâm Ngọc Linh nay đã trở thành “sinh kế” với những sản phẩm có thương hiệu, có giá trị trên rẻo cao Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng từ chỗ có nguy cơ mai một, nay được lưu truyền và phổ biến rộng khắp, bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum. Để có được thành quả ấy, phần nào nhờ sự đóng góp đáng kể của già A Phênh (77 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng từ chỗ có nguy cơ mai một, nay được lưu truyền và phổ biến rộng khắp, bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum. Để có được thành quả ấy, phần nào nhờ sự đóng góp đáng kể của già A Phênh (77 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).
VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)