VOV4.VOV.VN - Pà Thẻn là một trong 14 dân tộc có dân số dưới 10.000 người ở nước ta. Họ cư trú tập trung ở một số xã của huyện Bắc Quang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Theo tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2019, dân tộc Pà Thẻn có gần 8.250 người. Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người mới đây tổ chức tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, bộ trang phục của phụ nữ Pà Thẻn đã hòa vào ngày hội giống như một cánh chim lửa rực sáng vô cùng đẹp mắt khiến bao người ngợi khen. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Pà Thẻn là một trong 14 dân tộc có dân số dưới 10.000 người ở nước ta. Họ cư trú tập trung ở một số xã của huyện Bắc Quang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Theo tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2019, dân tộc Pà Thẻn có gần 8.250 người. Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người mới đây tổ chức tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, bộ trang phục của phụ nữ Pà Thẻn đã hòa vào ngày hội giống như một cánh chim lửa rực sáng vô cùng đẹp mắt khiến bao người ngợi khen. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I vừa tổ chức tại Lai Châu, các đoàn nghệ thuật quần chúng đã trình diễn trang phục truyền thống thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng, gắn liền với đời sống sinh hoạt của từng dân tộc thiểu số rất ít người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2023).
VOV4.VOV.VN - Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I vừa tổ chức tại Lai Châu, các đoàn nghệ thuật quần chúng đã trình diễn trang phục truyền thống thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng, gắn liền với đời sống sinh hoạt của từng dân tộc thiểu số rất ít người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2023).
VOV4.VOV.VN - Nhà sàn của mỗi gia đình người Cơ tu hay nhà Gươl - ngôi nhà cộng đồng đều có mái hình mai rùa. Đứng trong ngôi nhà ấy nhìn lên mái sẽ thấy lớp lớp lá mây lợp vòng quanh nhà tạo thành hình elip vô cùng đẹp mắt.
VOV4.VOV.VN - Nhà sàn của mỗi gia đình người Cơ tu hay nhà Gươl - ngôi nhà cộng đồng đều có mái hình mai rùa. Đứng trong ngôi nhà ấy nhìn lên mái sẽ thấy lớp lớp lá mây lợp vòng quanh nhà tạo thành hình elip vô cùng đẹp mắt.
VOV4.VOV.VN - Những giá trị văn hóa của đồng bào thiểu số đang được nhiều thế hệ chung tay gìn giữ, trao truyền. Một số địa phương đã đưa văn hóa bản địa vào phát triển du lịch và bước đầu có hiệu quả. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 28/10/2022)
VOV4.VOV.VN - Những giá trị văn hóa của đồng bào thiểu số đang được nhiều thế hệ chung tay gìn giữ, trao truyền. Một số địa phương đã đưa văn hóa bản địa vào phát triển du lịch và bước đầu có hiệu quả. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 28/10/2022)
VOV4.VN - Theo phong tục của người Cơ tu, mừng lúa mới là lễ hội quan trọng, diễn ra sau mỗi mùa thu hoạch. Đây là dịp để bà con buôn làng dâng cúng thần linh những sản vật tươi, ngon, quý giá mà họ săn bắt, thu hái được ở trong rừng, trên nương. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/7/2022)
VOV4.VN - Theo phong tục của người Cơ tu, mừng lúa mới là lễ hội quan trọng, diễn ra sau mỗi mùa thu hoạch. Đây là dịp để bà con buôn làng dâng cúng thần linh những sản vật tươi, ngon, quý giá mà họ săn bắt, thu hái được ở trong rừng, trên nương. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/7/2022)
VOV4.VN - Trang sức của người Cơ tu xưa ở vùng núi Tây Giang, Quảng Nam được làm bằng nhiều chất liệu như đồng, đá, nanh con thú, lông chim, cây rừng… Họ lấy vỏ sui, thổ cẩm làm trang phục, thể hiện nét hoang sơ, gần gũi với thiên nhiên vùng đất này.
VOV4.VN - Trang sức của người Cơ tu xưa ở vùng núi Tây Giang, Quảng Nam được làm bằng nhiều chất liệu như đồng, đá, nanh con thú, lông chim, cây rừng… Họ lấy vỏ sui, thổ cẩm làm trang phục, thể hiện nét hoang sơ, gần gũi với thiên nhiên vùng đất này.
VOV4.VN - Nghệ thuật làm đẹp của người Cơ tu xưa cho đến giờ vẫn là niềm tự hào của các thế hệ cháu con. Đó không chỉ là câu chuyện làm đẹp mà còn là sự thích nghi cuộc sống với rừng, là sự sáng tạo độc đáo của người Cơ tu để từ đó làm nên giá trị văn hóa riêng biệt.
VOV4.VN - Nghệ thuật làm đẹp của người Cơ tu xưa cho đến giờ vẫn là niềm tự hào của các thế hệ cháu con. Đó không chỉ là câu chuyện làm đẹp mà còn là sự thích nghi cuộc sống với rừng, là sự sáng tạo độc đáo của người Cơ tu để từ đó làm nên giá trị văn hóa riêng biệt.
VOV4.VN - Người Cor còn có tên gọi Cùa, Trầu, cư trú chủ yếu ở các huyện Trà Bồng, Sơn Hà của tỉnh Quảng Ngãi, một số sống ở tỉnh Kon Tum. Riêng ở Quảng Nam, người Cor tập trung nhiều nhất ở huyện Bắc Trà My. Cho đến nay, nhiều nét văn hóa đặc sắc vẫn được người Cor gìn giữ.
VOV4.VN - Người Cor còn có tên gọi Cùa, Trầu, cư trú chủ yếu ở các huyện Trà Bồng, Sơn Hà của tỉnh Quảng Ngãi, một số sống ở tỉnh Kon Tum. Riêng ở Quảng Nam, người Cor tập trung nhiều nhất ở huyện Bắc Trà My. Cho đến nay, nhiều nét văn hóa đặc sắc vẫn được người Cor gìn giữ.
VOV4.VN - Người Cơ tu sống trọng tình nghĩa. Sau hôn nhân, gia đình hai bên nội ngoại thường có tục đến thăm nhau để hai bên thêm gắn kết. Và đặc biệt, nhà rể có lễ tạ ơn bố mẹ vợ bằng một con trâu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2021)
VOV4.VN - Người Cơ tu sống trọng tình nghĩa. Sau hôn nhân, gia đình hai bên nội ngoại thường có tục đến thăm nhau để hai bên thêm gắn kết. Và đặc biệt, nhà rể có lễ tạ ơn bố mẹ vợ bằng một con trâu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2021)
VOV4.VN - Trong đám cưới của người Cờ lao, bên nhà gái có tục “bán chè đường”, trước khi cưới nhà trai phải thực hiện “sêu Tết”.
VOV4.VN - Trong đám cưới của người Cờ lao, bên nhà gái có tục “bán chè đường”, trước khi cưới nhà trai phải thực hiện “sêu Tết”.