(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV) - Tết Đinh Dậu, lần đầu tiên đồng bào dân tộc thiểu số ở thôn Cát và thôn Trỉa được dung điện lưới. Nhiều gia đình náo nức ra phố mua sắm tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện... Bản làng vùng cao huyện Hướng Hóa bừng sáng.
(VOV) - Tết Đinh Dậu, lần đầu tiên đồng bào dân tộc thiểu số ở thôn Cát và thôn Trỉa được dung điện lưới. Nhiều gia đình náo nức ra phố mua sắm tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện... Bản làng vùng cao huyện Hướng Hóa bừng sáng.
(VOV4) - Đánh quay (tiếng Mông gọi là tầu tù lu) là một trong những trò chơi dân gian rất phổ biến trong ngày hội, dịp vui xuân của đồng bào Mông. Trò chơi này chỉ dành cho nam giới.
(VOV4) - Đánh quay (tiếng Mông gọi là tầu tù lu) là một trong những trò chơi dân gian rất phổ biến trong ngày hội, dịp vui xuân của đồng bào Mông. Trò chơi này chỉ dành cho nam giới.
(VOV) – Người Mông dùng tiếng khèn để thể hiện tiếng lòng của mình với bạn bè, với thiên nhiên. Bà con cho rằng tiếng khèn còn có thể giúp họ giao tiếp với thần linh và cõi âm.
(VOV) – Người Mông dùng tiếng khèn để thể hiện tiếng lòng của mình với bạn bè, với thiên nhiên. Bà con cho rằng tiếng khèn còn có thể giúp họ giao tiếp với thần linh và cõi âm.
(VOV) - Bà Nguyễn Thị Dưỡng là Bí thư Chi bộ thôn Văn Lâm 2 hơn 12 năm liên tục. Bà Dưỡng luôn nhiệt tình, tận tụy với công việc của làng.
(VOV) - Bà Nguyễn Thị Dưỡng là Bí thư Chi bộ thôn Văn Lâm 2 hơn 12 năm liên tục. Bà Dưỡng luôn nhiệt tình, tận tụy với công việc của làng.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV) – Khi hoa đào, hoa mận nở sang bừng Tây Bắc, người Dao ở xã Hồ Thầu sửa sang nhà cửa đón Tết, và chung tay chuẩn bị điều kiện để đón khách du lịch trong mùa xuân mới này.
(VOV) – Khi hoa đào, hoa mận nở sang bừng Tây Bắc, người Dao ở xã Hồ Thầu sửa sang nhà cửa đón Tết, và chung tay chuẩn bị điều kiện để đón khách du lịch trong mùa xuân mới này.
(VOV4) - Trong ngày Tết, lễ cấp sắc, cưới hỏi, gọi mùa… người Dao lại mang kèn pí lè ra, cất lên những giai điệu hợp cảnh, hợp lòng người. Có người đã ví von rằng: ngày lễ, ngày tết của người Dao có thể thiếu thịt, thiếu rượu nhưng không thể thiếu tiếng pí lè.
(VOV4) - Trong ngày Tết, lễ cấp sắc, cưới hỏi, gọi mùa… người Dao lại mang kèn pí lè ra, cất lên những giai điệu hợp cảnh, hợp lòng người. Có người đã ví von rằng: ngày lễ, ngày tết của người Dao có thể thiếu thịt, thiếu rượu nhưng không thể thiếu tiếng pí lè.