VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần thay đổi diện mạo vùng núi tỉnh Bình Định. Địa phương tiếp tục triển khai các dự án, tiểu dự án liên quan của chương trình này.
VOV4.VOV.VN - Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần thay đổi diện mạo vùng núi tỉnh Bình Định. Địa phương tiếp tục triển khai các dự án, tiểu dự án liên quan của chương trình này.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN - Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư, triển khai đồng bộ các hạng mục kết cấu hạ tầng. Từ đó, tạo đòn bẩy phát triển cho vùng đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN - Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư, triển khai đồng bộ các hạng mục kết cấu hạ tầng. Từ đó, tạo đòn bẩy phát triển cho vùng đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN - Tối 15/4, tại thành phố Quảng Ngãi, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ngãi khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2024. Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc trong thời đại số”, chương trình có nhiều hoạt động phong phú, nổi bật là sự kiện Tọa đàm, giao lưu với các em sinh viên, học sinh về “Tuổi trẻ Quảng Ngãi phát triển văn hoá đọc trong thời đại số” và Cuộc thi hùng biện về cuốn sách của tôi.
VOV4.VOV.VN - Tối 15/4, tại thành phố Quảng Ngãi, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ngãi khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2024. Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc trong thời đại số”, chương trình có nhiều hoạt động phong phú, nổi bật là sự kiện Tọa đàm, giao lưu với các em sinh viên, học sinh về “Tuổi trẻ Quảng Ngãi phát triển văn hoá đọc trong thời đại số” và Cuộc thi hùng biện về cuốn sách của tôi.
VOV4.VOV.VN - Ứng dụng các nền tảng trực tuyến, nhiều người dân ở vùng cao, vùng đồng bào DTTS giờ đây không chỉ quảng bá và bán các sản phẩm địa phương mà còn khéo léo sử dụng chính vẻ đẹp thiên nhiên, con người nơi mình sống để tạo nên các sản phẩm số độc đáo, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Ứng dụng các nền tảng trực tuyến, nhiều người dân ở vùng cao, vùng đồng bào DTTS giờ đây không chỉ quảng bá và bán các sản phẩm địa phương mà còn khéo léo sử dụng chính vẻ đẹp thiên nhiên, con người nơi mình sống để tạo nên các sản phẩm số độc đáo, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Bắc Kạn là tỉnh miền núi có tới hơn 88% là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống người dân còn gặp không ít khó khăn. Dù vậy, những năm qua, công tác phát triển đảng tại các thôn, bản vùng cao tại Bắc Kạn đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Đến nay 100% các thôn bản đều có đảng viên, số chi bộ ghép giảm dần và việc xây dựng nguồn đảng viên tại chỗ được chú trọng.
VOV4.VOV.VN - Bắc Kạn là tỉnh miền núi có tới hơn 88% là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống người dân còn gặp không ít khó khăn. Dù vậy, những năm qua, công tác phát triển đảng tại các thôn, bản vùng cao tại Bắc Kạn đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Đến nay 100% các thôn bản đều có đảng viên, số chi bộ ghép giảm dần và việc xây dựng nguồn đảng viên tại chỗ được chú trọng.
VOV4.VOV.VN - Với khẩu hiệu "Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt", thời gian qua, các đơn vị Bộ đội biên phòng (BĐBP) đã tích cực triển khai nhiều mô hình an sinh xã hội, chăm lo đời sống của nhân dân các dân tộc. Bên cạnh đó, lực lượng BĐBP còn ra sức giúp dân xây dựng các mô hình kinh tế sáng tạo, giúp bà con nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam 26/1)
VOV4.VOV.VN - Với khẩu hiệu "Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt", thời gian qua, các đơn vị Bộ đội biên phòng (BĐBP) đã tích cực triển khai nhiều mô hình an sinh xã hội, chăm lo đời sống của nhân dân các dân tộc. Bên cạnh đó, lực lượng BĐBP còn ra sức giúp dân xây dựng các mô hình kinh tế sáng tạo, giúp bà con nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam 26/1)