VOV4 - Trong tiết trời se lạnh của những ngày cuối năm, khi khắp nơi đang rộn ràng chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, ở Gia Lai, một mùa xuân ấm áp đã thực sự đến với những buôn làng từng là điểm nóng khi người dân lầm đường lạc lối, tin nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu. Khép lại những quãng thời gian tăm tối, những con người từng lầm đường lỡ bước đã tự đứng trên đôi chân của mình để làm lại cuộc đời, xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất với tâm thế tràn đầy hy vọng.
VOV4 - Trong tiết trời se lạnh của những ngày cuối năm, khi khắp nơi đang rộn ràng chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, ở Gia Lai, một mùa xuân ấm áp đã thực sự đến với những buôn làng từng là điểm nóng khi người dân lầm đường lạc lối, tin nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu. Khép lại những quãng thời gian tăm tối, những con người từng lầm đường lỡ bước đã tự đứng trên đôi chân của mình để làm lại cuộc đời, xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất với tâm thế tràn đầy hy vọng.
VOV4 - Đằng đẵng nhiều năm tháng sống trong ảo vọng và mất phương hướng, những người từng nghe theo lời xúi giục của các tổ chức phản động đã trải qua những đánh đổi đắt giá. Tuy nhiên, sau khi ra khỏi bóng tối của lỗi lầm, những người trở về đều được gia đình và cộng đồng đón nhận trong tình thương yêu. Hành trình đổi thay này còn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nước. Mô hình “trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng”triển khai tại tỉnh Gia Lai đang giúp những người lầm lỡ hòa nhập với cộng đồng nơi cư trú, thực hành tín ngưỡng lành mạnh.
VOV4 - Đằng đẵng nhiều năm tháng sống trong ảo vọng và mất phương hướng, những người từng nghe theo lời xúi giục của các tổ chức phản động đã trải qua những đánh đổi đắt giá. Tuy nhiên, sau khi ra khỏi bóng tối của lỗi lầm, những người trở về đều được gia đình và cộng đồng đón nhận trong tình thương yêu. Hành trình đổi thay này còn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nước. Mô hình “trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng”triển khai tại tỉnh Gia Lai đang giúp những người lầm lỡ hòa nhập với cộng đồng nơi cư trú, thực hành tín ngưỡng lành mạnh.
VOV4 - Tây Nguyên - Mảnh đất đại ngàn với những con người đầy tình cảm và lòng tự hào về truyền thống văn hóa của mình. Nhưng ở Tây Nguyên cũng từng có không ít người dân ở các buôn làng bị cuốn vào những cám dỗ nguy hiểm từ tổ chức phản động "Tin lành Đề Ga". Tổ chức này đã dụ dỗ người dân đi theo con đường chống phá nhà nước, gây chia rẽ dân tộc. Bản thân những nạn nhân của tổ chức phản động này, đã phải trả giá bằng những năm tháng mất tự do và sự tan vỡ của gia đình. Tuy nhiên, những con người lầm đường, lạc lối ấy đều có cơ hội sửa chữa sai lầm, tìm lại đức tin, xây dựng lại cuộc đời. Nhiều người trong số họ đã là những nhân tố tích cực tham gia đấu tranh chống lại những âm mưu chống phá của các thế lực phản động, góp phần gìn giữ bình yên cho buôn làng.
VOV4 - Tây Nguyên - Mảnh đất đại ngàn với những con người đầy tình cảm và lòng tự hào về truyền thống văn hóa của mình. Nhưng ở Tây Nguyên cũng từng có không ít người dân ở các buôn làng bị cuốn vào những cám dỗ nguy hiểm từ tổ chức phản động "Tin lành Đề Ga". Tổ chức này đã dụ dỗ người dân đi theo con đường chống phá nhà nước, gây chia rẽ dân tộc. Bản thân những nạn nhân của tổ chức phản động này, đã phải trả giá bằng những năm tháng mất tự do và sự tan vỡ của gia đình. Tuy nhiên, những con người lầm đường, lạc lối ấy đều có cơ hội sửa chữa sai lầm, tìm lại đức tin, xây dựng lại cuộc đời. Nhiều người trong số họ đã là những nhân tố tích cực tham gia đấu tranh chống lại những âm mưu chống phá của các thế lực phản động, góp phần gìn giữ bình yên cho buôn làng.
VOV4.VOV.VN: Trường Đại học Trà Vinh vừa được Liên minh các trường đại học thế giới xếp hạng 42 trong Top 100 WURI Ranking - trường có ảnh hưởng và đóng góp tích cực cho xã hội. Đặc biệt trường đã vươn lên đứng TOP 1 về Giá trị văn hóa.
VOV4.VOV.VN: Trường Đại học Trà Vinh vừa được Liên minh các trường đại học thế giới xếp hạng 42 trong Top 100 WURI Ranking - trường có ảnh hưởng và đóng góp tích cực cho xã hội. Đặc biệt trường đã vươn lên đứng TOP 1 về Giá trị văn hóa.
VOV4.VN - Cùng sự phát triển chung của xã hội, người Cờ Lao ở Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã linh hoạt thích ứng với những thay đổi của cuộc sống nhưng vẫn gìn giữ, truyền từ đời này sang đời khác những giá trị truyền thống cốt lõi.
VOV4.VN - Cùng sự phát triển chung của xã hội, người Cờ Lao ở Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã linh hoạt thích ứng với những thay đổi của cuộc sống nhưng vẫn gìn giữ, truyền từ đời này sang đời khác những giá trị truyền thống cốt lõi.
VOV4.VN - Với niềm say mê văn hóa Pú Nả (một nhánh của dân tộc Giáy) ông Lò Văn Chiến, Hội viên Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam năm nay đã ngoài 80 tuổi những vẫn đều đặn băng rừng, vượt suối, dong duổi trên những cung đường quanh co nơi núi rừng Tây Bắc để ghi lại những những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào các dân tộc nơi đây. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 23/8/2022)
VOV4.VN - Với niềm say mê văn hóa Pú Nả (một nhánh của dân tộc Giáy) ông Lò Văn Chiến, Hội viên Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam năm nay đã ngoài 80 tuổi những vẫn đều đặn băng rừng, vượt suối, dong duổi trên những cung đường quanh co nơi núi rừng Tây Bắc để ghi lại những những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào các dân tộc nơi đây. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 23/8/2022)
VOV4.VN- Ông Bàn Văn Đức, người dân tộc Dao, đang sinh sống ở tiểu khu Sao Đỏ I, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Với vốn hiểu biết sâu rộng của mình, lại sở hữu và lưu giữ nhiều sách văn tự cổ của người Dao, ông đã và đang từng ngày truyền dạy chữ Nôm Dao cho bà con, với mong muốn những tri thức cổ của người Dao không bị mai một. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 10/6/2022 )
VOV4.VN- Ông Bàn Văn Đức, người dân tộc Dao, đang sinh sống ở tiểu khu Sao Đỏ I, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Với vốn hiểu biết sâu rộng của mình, lại sở hữu và lưu giữ nhiều sách văn tự cổ của người Dao, ông đã và đang từng ngày truyền dạy chữ Nôm Dao cho bà con, với mong muốn những tri thức cổ của người Dao không bị mai một. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 10/6/2022 )
VOV4.VN - Cuộc sống thay đổi, hiện nay người Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã làm nhà ở khác xưa mà chủ yếu là nhà bê tông, cốt thép. Những ngôi nhà sàn truyền thống hiện chỉ còn lại rất ít. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/12/2021)
VOV4.VN - Cuộc sống thay đổi, hiện nay người Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã làm nhà ở khác xưa mà chủ yếu là nhà bê tông, cốt thép. Những ngôi nhà sàn truyền thống hiện chỉ còn lại rất ít. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/12/2021)
VOV4.VN - Với vai trò nêu gương, đội ngũ già làng, người có uy tín trong cộng đồng dân tộc Mông ở các thôn bản vùng cao của huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cao luôn đi đầu trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, dòng họ khuyến học và vận động bà con chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để xóa đói giảm nghèo. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 30/10/2020 )
VOV4.VN - Với vai trò nêu gương, đội ngũ già làng, người có uy tín trong cộng đồng dân tộc Mông ở các thôn bản vùng cao của huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cao luôn đi đầu trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, dòng họ khuyến học và vận động bà con chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để xóa đói giảm nghèo. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 30/10/2020 )
VOV4.VN - Bà Lò Thị Phớ, dân tộc Kháng, ở xã Chiềng Ơn, một người am hiểu về phong tục tập quán, văn hoá dân tộc mình đã dày công đi khắp các bản người Kháng để vận động, thành lập đội văn nghệ dân tộc, góp phần gìn giữ văn hóa của dân tộc mình.
VOV4.VN - Bà Lò Thị Phớ, dân tộc Kháng, ở xã Chiềng Ơn, một người am hiểu về phong tục tập quán, văn hoá dân tộc mình đã dày công đi khắp các bản người Kháng để vận động, thành lập đội văn nghệ dân tộc, góp phần gìn giữ văn hóa của dân tộc mình.