VOV4.VOV.VN- Để triển khai dự án 8 cho giai đoạn tiếp theo từ năm 2025 đến 2030 thì vẫn còn rất nhiều việc cần làm, trong đó cũng cần rà soát, xác định các vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi từ đó có những khuyến nghị cùng những giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số trong giai đoạn tiếp theo để dự án về đích như mong muốn. (Chương trình DTPT 19/11/2024)
VOV4.VOV.VN- Để triển khai dự án 8 cho giai đoạn tiếp theo từ năm 2025 đến 2030 thì vẫn còn rất nhiều việc cần làm, trong đó cũng cần rà soát, xác định các vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi từ đó có những khuyến nghị cùng những giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số trong giai đoạn tiếp theo để dự án về đích như mong muốn. (Chương trình DTPT 19/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Ngày 10/10, đoàn công tác của Bộ Công thương đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Đắk Nông. Buổi làm việc nhằm đánh giá việc thực hiện Kết luận 31/2022 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển ngành công nghiệp bô xít – alumin- nhôm, quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản, cũng như tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc liên quan đến bô xít.
VOV4.VOV.VN - Ngày 10/10, đoàn công tác của Bộ Công thương đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Đắk Nông. Buổi làm việc nhằm đánh giá việc thực hiện Kết luận 31/2022 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển ngành công nghiệp bô xít – alumin- nhôm, quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản, cũng như tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc liên quan đến bô xít.
VOV4.VOV.VN: Tiếp nối thành công từ Hội nghị lần đầu tiên tổ chức tại Quảng Trị, phiên chính thức Hội nghị "Gặp gỡ Thái Lan" lần thứ hai vừa diễn ra, dưới sự chủ trì của Bộ Ngoại giao Việt Nam, phối hợp cùng Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam và Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN: Tiếp nối thành công từ Hội nghị lần đầu tiên tổ chức tại Quảng Trị, phiên chính thức Hội nghị "Gặp gỡ Thái Lan" lần thứ hai vừa diễn ra, dưới sự chủ trì của Bộ Ngoại giao Việt Nam, phối hợp cùng Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam và Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN: Mặc dù có chủ trương phân bổ 300 tỷ đồng nguồn vốn phát triển sản xuất thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nhưng đến nay, tỷ lệ giải ngân tại Quảng Ninh vô cùng thấp. Làm sao để “gỡ khó” đưa nguồn vốn đến tay người dân, phục vụ nâng cao chất lượng đời sống là vấn đề “nóng” trong phiên chất vấn tại HĐND tỉnh Quảng Ninh.
VOV4.VOV.VN: Mặc dù có chủ trương phân bổ 300 tỷ đồng nguồn vốn phát triển sản xuất thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nhưng đến nay, tỷ lệ giải ngân tại Quảng Ninh vô cùng thấp. Làm sao để “gỡ khó” đưa nguồn vốn đến tay người dân, phục vụ nâng cao chất lượng đời sống là vấn đề “nóng” trong phiên chất vấn tại HĐND tỉnh Quảng Ninh.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm nay, khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa khó khăn trong việc thu hút các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Tỉnh Khánh Hòa đang đề ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thu hút các dự án đầu tư lớn vào khu vực này, tạo sự đột phá trong phát triển vùng miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm nay, khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa khó khăn trong việc thu hút các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Tỉnh Khánh Hòa đang đề ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thu hút các dự án đầu tư lớn vào khu vực này, tạo sự đột phá trong phát triển vùng miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam đầu tư trồng rừng, tuy nhiên nhiều diện tích là rừng gỗ nhỏ. Mấy năm gần đây, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều cơ chế khuyến khích người trồng rừng chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn, vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam đầu tư trồng rừng, tuy nhiên nhiều diện tích là rừng gỗ nhỏ. Mấy năm gần đây, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều cơ chế khuyến khích người trồng rừng chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn, vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường.
VOV4.VOV.VN - Ngày 9/5, Nguyễn Văn Bình (sinh năm 1980, trú xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, Gia Lai) - đối tượng có lệnh truy nã đặc biệt từ năm 2022 đã bị Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Gia Lai) phối hợp Công an huyện Kông Chro bắt giữ khẩn cấp khi đang lẩn trốn ở Thành phố Pleiku.
VOV4.VOV.VN - Ngày 9/5, Nguyễn Văn Bình (sinh năm 1980, trú xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, Gia Lai) - đối tượng có lệnh truy nã đặc biệt từ năm 2022 đã bị Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Gia Lai) phối hợp Công an huyện Kông Chro bắt giữ khẩn cấp khi đang lẩn trốn ở Thành phố Pleiku.
VOV4.VOV.VN - Pơ Mu là loại gỗ quý trong nhóm A2, mọc ở độ cao trên 1000m ở hầu hết các cánh rừng trên địa bàn huyện Mù Cang Chải (Yên Bái). Tuy nhiên do tác động của con người mà hiện nay số lượng cây Pơ mu còn lại không nhiều, nhất là những cây cổ thụ.
VOV4.VOV.VN - Pơ Mu là loại gỗ quý trong nhóm A2, mọc ở độ cao trên 1000m ở hầu hết các cánh rừng trên địa bàn huyện Mù Cang Chải (Yên Bái). Tuy nhiên do tác động của con người mà hiện nay số lượng cây Pơ mu còn lại không nhiều, nhất là những cây cổ thụ.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm trở lại đây, ngoài màu xanh của lúa, ngô, trên những khu vườn, rẫy của người dân xã Lơ Pang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, còn được bao phủ bởi màu xanh của cây trắc, một loài gỗ quý. Việc giữ rừng gỗ trắc không chỉ góp phần phát triển kinh tế cho người dân mà còn bảo tồn nguồn gen quý hiếm cho loài cây này.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm trở lại đây, ngoài màu xanh của lúa, ngô, trên những khu vườn, rẫy của người dân xã Lơ Pang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, còn được bao phủ bởi màu xanh của cây trắc, một loài gỗ quý. Việc giữ rừng gỗ trắc không chỉ góp phần phát triển kinh tế cho người dân mà còn bảo tồn nguồn gen quý hiếm cho loài cây này.
VOV4.VOV.VN - Huyện Ba Chẽ đang ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ người dân chuyển đổi, nhân rộng các mô hình trồng rừng gỗ lớn với mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và dược liệu của tỉnh Quảng Ninh (giai đoạn 2020-2025).
VOV4.VOV.VN - Huyện Ba Chẽ đang ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ người dân chuyển đổi, nhân rộng các mô hình trồng rừng gỗ lớn với mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và dược liệu của tỉnh Quảng Ninh (giai đoạn 2020-2025).