VOV4.VOV.VN: Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi nói chung và các huyện miền núi nói riêng đang gấp rút củng cố trường lớp, cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học, ổn định đội ngũ giáo viên, vệ sinh trường lớp và vận động học sinh chuẩn bị bước vào khai giảng năm học mới 2024-2025. Mọi công tác đã sẵn sàng đón học sinh bước vào năm học mới trong môi trường thân thiện, trường lớp sạch sẽ, khang trang.
VOV4.VOV.VN: Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi nói chung và các huyện miền núi nói riêng đang gấp rút củng cố trường lớp, cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học, ổn định đội ngũ giáo viên, vệ sinh trường lớp và vận động học sinh chuẩn bị bước vào khai giảng năm học mới 2024-2025. Mọi công tác đã sẵn sàng đón học sinh bước vào năm học mới trong môi trường thân thiện, trường lớp sạch sẽ, khang trang.
VOV4.VOV.VN: Thiếu giáo viên, nhất là giáo viên các môn chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, nhưng ngành Giáo dục – Đào tạo Lai Châu lại đang gặp khó khăn về nguồn tuyển. Mặc dù đã linh hoạt thực hiện các giải pháp để khắc phục trong năm học này, nhưng đây là thách thức đối với các nhà trường trong việc duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng dạy và học.
VOV4.VOV.VN: Thiếu giáo viên, nhất là giáo viên các môn chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, nhưng ngành Giáo dục – Đào tạo Lai Châu lại đang gặp khó khăn về nguồn tuyển. Mặc dù đã linh hoạt thực hiện các giải pháp để khắc phục trong năm học này, nhưng đây là thách thức đối với các nhà trường trong việc duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng dạy và học.
VOV4.VOV.VN - Để đảm bảo các điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người dân sau trận lũ lịch sử, ngành Y tế tỉnh Điện Biên đã khẩn trương thành lập trạm Y tế tại tâm lũ xã Mường Pồn, huyện Điện Biên.
VOV4.VOV.VN - Để đảm bảo các điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người dân sau trận lũ lịch sử, ngành Y tế tỉnh Điện Biên đã khẩn trương thành lập trạm Y tế tại tâm lũ xã Mường Pồn, huyện Điện Biên.
VOV4.VOV.VN - Tại Đắk Lắk đang diễn ra tình trạng người dân ồ ạt phá bỏ một số loại cây trồng lâu năm chuyển sang trồng sầu riêng với hy vọng cho thu lợi nhuận cao hơn. Việc phát triển “nóng” cây sầu riêng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro không chỉ đối với người trồng mà còn tiềm ẩn nhiều hệ lụy với ngành hàng sầu riêng.
VOV4.VOV.VN - Tại Đắk Lắk đang diễn ra tình trạng người dân ồ ạt phá bỏ một số loại cây trồng lâu năm chuyển sang trồng sầu riêng với hy vọng cho thu lợi nhuận cao hơn. Việc phát triển “nóng” cây sầu riêng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro không chỉ đối với người trồng mà còn tiềm ẩn nhiều hệ lụy với ngành hàng sầu riêng.
VOV4.VOV.VN - Trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch. Trên cơ sở nền tảng chung này, các dữ liệu sẽ được chia sẻ lên các sàn thương mại điện tử đã có để các doanh nghiệp, du khách có thể khai thác và trải nghiệm. Nền tảng này hoạt động và cung cấp dữ liệu hoàn toàn miễn phí. Việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số và mở rộng diện tiếp cận thị trường thông qua các nền tảng số mang lại cơ hội tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp với thị trường thế giới.
VOV4.VOV.VN - Trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch. Trên cơ sở nền tảng chung này, các dữ liệu sẽ được chia sẻ lên các sàn thương mại điện tử đã có để các doanh nghiệp, du khách có thể khai thác và trải nghiệm. Nền tảng này hoạt động và cung cấp dữ liệu hoàn toàn miễn phí. Việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số và mở rộng diện tiếp cận thị trường thông qua các nền tảng số mang lại cơ hội tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp với thị trường thế giới.
VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu đối với ngành Du lịch, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra sôi động; là sự chuyển dịch từ mô hình kinh doanh truyền thống sang kinh doanh hiện đại hơn, tập trung vào khách hàng theo mô hình chuỗi giá trị số dựa trên dữ liệu. Chuyển đổi số đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược lâu dài, theo đó phải đổi mới từ khâu tổ chức, con người đến mô hình kinh doanh. Từ thực tế chuyển đổi số trong ngành Du lịch tại một số địa phương, phóng viên Thanh Hiếu/VOV-miền Trung thực hiện loạt bài: “Chuyển đổi số trong du lịch hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững"
VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu đối với ngành Du lịch, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra sôi động; là sự chuyển dịch từ mô hình kinh doanh truyền thống sang kinh doanh hiện đại hơn, tập trung vào khách hàng theo mô hình chuỗi giá trị số dựa trên dữ liệu. Chuyển đổi số đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược lâu dài, theo đó phải đổi mới từ khâu tổ chức, con người đến mô hình kinh doanh. Từ thực tế chuyển đổi số trong ngành Du lịch tại một số địa phương, phóng viên Thanh Hiếu/VOV-miền Trung thực hiện loạt bài: “Chuyển đổi số trong du lịch hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững"
VOV4.VOV.VN - Ngày 01/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV phối hợp cùng Đại sứ quán Úc tại Việt Nam và Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đồng tổ chức Hội thảo và Triển lãm “Diễn đàn thực hành môi trường tốt nhất sẵn có cho các trang trại chăn nuôi hướng tới nền nông nghiệp tuần hoàn”. Sự kiện đã thu hút hơn 150 đại biểu tham dự.
VOV4.VOV.VN - Ngày 01/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV phối hợp cùng Đại sứ quán Úc tại Việt Nam và Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đồng tổ chức Hội thảo và Triển lãm “Diễn đàn thực hành môi trường tốt nhất sẵn có cho các trang trại chăn nuôi hướng tới nền nông nghiệp tuần hoàn”. Sự kiện đã thu hút hơn 150 đại biểu tham dự.
VOV4.VOV.VN - Năm 2022, giá trị xuất khẩu của ngành hàng cà phê của Lào đạt khoảng 67 triệu USD. Để tận dụng lợi thế về tiềm năng đất đai, thổ nhưỡng và đa dạng hóa sản phẩm, ngành cà phê nước bạn đang hướng đến sản xuất cà phê hữu cơ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN - Năm 2022, giá trị xuất khẩu của ngành hàng cà phê của Lào đạt khoảng 67 triệu USD. Để tận dụng lợi thế về tiềm năng đất đai, thổ nhưỡng và đa dạng hóa sản phẩm, ngành cà phê nước bạn đang hướng đến sản xuất cà phê hữu cơ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
VOV4.VN - Vừa tạm khắc phục xong tình trạng thiếu giáo viên ở một số bộ môn khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, thời điểm này, nhiều đơn vị trường, nhất là các trường ở vùng sâu, vùng xa của tỉnh biên giới Lai Châu lại đối mặt với khó khăn vì nhiều giáo viên nghỉ việc, hoặc xin chuyển vùng, chuyển ngành.
VOV4.VN - Vừa tạm khắc phục xong tình trạng thiếu giáo viên ở một số bộ môn khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, thời điểm này, nhiều đơn vị trường, nhất là các trường ở vùng sâu, vùng xa của tỉnh biên giới Lai Châu lại đối mặt với khó khăn vì nhiều giáo viên nghỉ việc, hoặc xin chuyển vùng, chuyển ngành.
VOV4.VN - Thời gian qua, cùng với cơ hội, ngành giáo dục nói chung, đặc biệt là giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số nói riêng vẫn còn bộn bề khó khăn về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, đòi hỏi những giải pháp tháo gỡ cấp bách. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 8/9/2022)
VOV4.VN - Thời gian qua, cùng với cơ hội, ngành giáo dục nói chung, đặc biệt là giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số nói riêng vẫn còn bộn bề khó khăn về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, đòi hỏi những giải pháp tháo gỡ cấp bách. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 8/9/2022)