VOV4 - Từ những triền đồi dong riềng xanh tốt, dưới bàn tay cần cù, chịu khó và khéo léo của người nông dân, những sợi miến dẻo thơm Bình Lư của huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã vươn xa khắp cả nước và trở thành sản phẩm nông nghiệp OCOP đặc hữu của địa phương, khi xuất hiện ngày càng nhiều trong các bữa ăn của gia đình Việt.
VOV4 - Từ những triền đồi dong riềng xanh tốt, dưới bàn tay cần cù, chịu khó và khéo léo của người nông dân, những sợi miến dẻo thơm Bình Lư của huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã vươn xa khắp cả nước và trở thành sản phẩm nông nghiệp OCOP đặc hữu của địa phương, khi xuất hiện ngày càng nhiều trong các bữa ăn của gia đình Việt.
VOV4.VOV.VN - Tối 28/8, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam diễn ra Lễ Khai mạc Festival làng nghề truyền thống Quảng Nam 2024. Sự kiện này tạo cơ hội quảng bá các sản phẩm nghề truyền thống, sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Quảng Nam đến với du khách trong và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN - Tối 28/8, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam diễn ra Lễ Khai mạc Festival làng nghề truyền thống Quảng Nam 2024. Sự kiện này tạo cơ hội quảng bá các sản phẩm nghề truyền thống, sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Quảng Nam đến với du khách trong và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN: Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 31/8- 1/9 tới tại 2 buôn du lịch ở thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là hoạt động sinh hoạt văn hóa đặc sắc của các dân tộc, cũng là sản phẩm du lịch phục vụ du khách dịp nghỉ lễ Quốc khánh.
VOV4.VOV.VN: Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 31/8- 1/9 tới tại 2 buôn du lịch ở thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là hoạt động sinh hoạt văn hóa đặc sắc của các dân tộc, cũng là sản phẩm du lịch phục vụ du khách dịp nghỉ lễ Quốc khánh.
VOV4.VOV.VN: Sở Công thương các tỉnh Đắk Lắk, Sóc Trăng và Trà Vinh vừa phối hợp tổ chức Hội nghị kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm năm 2024. Dự hội nghị có lãnh đạo Sở Công thương, Trung tâm Xúc tiến thương mại và hơn 60 đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà phân phối của ba tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Sở Công thương các tỉnh Đắk Lắk, Sóc Trăng và Trà Vinh vừa phối hợp tổ chức Hội nghị kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm năm 2024. Dự hội nghị có lãnh đạo Sở Công thương, Trung tâm Xúc tiến thương mại và hơn 60 đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà phân phối của ba tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Trái cây vùng ĐBSCL đã được xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, EU, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác. Câu chuyện hàng nông sản chiếm lĩnh thị trường khó tính đã chứng minh quy trình canh tác an toàn, sản phẩm chất lượng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiện nay quy mô sản xuất của người dân chủ yếu manh mún, nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết với doanh nghiệp nên gặp khó trong xây dựng vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu.
VOV4.VOV.VN: Trái cây vùng ĐBSCL đã được xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, EU, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác. Câu chuyện hàng nông sản chiếm lĩnh thị trường khó tính đã chứng minh quy trình canh tác an toàn, sản phẩm chất lượng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiện nay quy mô sản xuất của người dân chủ yếu manh mún, nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết với doanh nghiệp nên gặp khó trong xây dựng vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu.
VOV4.VOV.VN: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định về việc kiểm tra các vùng trồng, cơ sở đóng gói sản phẩm từ quả sầu riêng được cấp mã số xuất khẩu trên địa bàn tỉnh năm 2024.
VOV4.VOV.VN: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định về việc kiểm tra các vùng trồng, cơ sở đóng gói sản phẩm từ quả sầu riêng được cấp mã số xuất khẩu trên địa bàn tỉnh năm 2024.
VOV4.VOV.VN: Nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Thái Thanh Hóa không chỉ phục vụ nhu cầu cuộc sống sinh hoạt, mà điều quan trọng nhất là nghề dệt còn chứa đựng giá trị tinh thần rất lớn, thể hiện quan niệm triết lý của cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Thái Thanh Hóa không chỉ phục vụ nhu cầu cuộc sống sinh hoạt, mà điều quan trọng nhất là nghề dệt còn chứa đựng giá trị tinh thần rất lớn, thể hiện quan niệm triết lý của cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã hỗ trợ nhiều bà con, người sản xuất ở Cao Bằng xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy thương mại, bán hàng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, để được công nhận "sao" cho sản phẩm đã khó, nhưng việc giữ được "sao" và nâng "sao" cho sản phẩm lại càng khó khăn hơn.
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã hỗ trợ nhiều bà con, người sản xuất ở Cao Bằng xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy thương mại, bán hàng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, để được công nhận "sao" cho sản phẩm đã khó, nhưng việc giữ được "sao" và nâng "sao" cho sản phẩm lại càng khó khăn hơn.
VOV4- Năm 2023, Ngành Công thương tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều hoạt động giúp thúc đẩy giao thương cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Điều này tạo những tiền đề cơ bản để nông dân ở vùng khó khăn tiếp cận với thị trường, gia tăng giá trị từ nông sản đặc trưng.
VOV4- Năm 2023, Ngành Công thương tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều hoạt động giúp thúc đẩy giao thương cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Điều này tạo những tiền đề cơ bản để nông dân ở vùng khó khăn tiếp cận với thị trường, gia tăng giá trị từ nông sản đặc trưng.
VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...
VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...