VOV4 - Giữa đại ngàn biên giới Sơn La, những bản làng yên bình đã nép mình bên những tán rừng xanh bao đời nay. Cánh rừng ấy là điểm tựa, cũng là sinh kế của đồng bào, nên luôn được các cấp, các ngành và bà con đồng lòng gìn giữ.
VOV4 - Giữa đại ngàn biên giới Sơn La, những bản làng yên bình đã nép mình bên những tán rừng xanh bao đời nay. Cánh rừng ấy là điểm tựa, cũng là sinh kế của đồng bào, nên luôn được các cấp, các ngành và bà con đồng lòng gìn giữ.
VOV4.VOV.VN: Trong 2 ngày từ ngày 3 - 4/10, Hội Nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk tổ chức trao hàng chục dê cái sinh sản hỗ trợ phụ nữ khó khăn người dân tộc thiểu số ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trong tỉnh. Số dê được trao thuộc chương trình “Liên kết nuôi dê - Cải thiện sinh kế” hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm 120 năm ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN: Trong 2 ngày từ ngày 3 - 4/10, Hội Nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk tổ chức trao hàng chục dê cái sinh sản hỗ trợ phụ nữ khó khăn người dân tộc thiểu số ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trong tỉnh. Số dê được trao thuộc chương trình “Liên kết nuôi dê - Cải thiện sinh kế” hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm 120 năm ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế đã phát huy hiệu quả, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo và cải thiện chất lượng cuộc sống. Một trong những mô hình nổi bật là “Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo”đã giúp nhiều gia đình khó khăn vươn lên.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế đã phát huy hiệu quả, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo và cải thiện chất lượng cuộc sống. Một trong những mô hình nổi bật là “Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo”đã giúp nhiều gia đình khó khăn vươn lên.
VOV4.VOV.VN: UBND huyện Than Uyên (Lai Châu) vừa tổ chức Lễ thả hơn 50 vạn con cá giống xuống lòng hồ thủy điện Bản Chát, nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế cho người dân khu vực lòng hồ trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN: UBND huyện Than Uyên (Lai Châu) vừa tổ chức Lễ thả hơn 50 vạn con cá giống xuống lòng hồ thủy điện Bản Chát, nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế cho người dân khu vực lòng hồ trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân, thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng phát triển kinh tế và bảo vệ rừng. Đặc biệt, ở những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc trồng rừng đã giúp nhiều hộ dân có đời sống ổn định hơn.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân, thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng phát triển kinh tế và bảo vệ rừng. Đặc biệt, ở những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc trồng rừng đã giúp nhiều hộ dân có đời sống ổn định hơn.
VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719), tỉnh Quảng Bình xây dựng các mô hình, trao sinh kế, đầu tư giao thông, hệ thống tưới tiêu giúp đồng bào phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Trao “cần câu” sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719), tỉnh Quảng Bình xây dựng các mô hình, trao sinh kế, đầu tư giao thông, hệ thống tưới tiêu giúp đồng bào phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Trao “cần câu” sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Nhiều sản phẩm ở miền núi tỉnh Khánh Hòa vừa được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu. Việc chế biến sâu, phục vụ du lịch đang trở thành hướng đi mới trong việc giải quyết vấn đề đầu ra cho nông sản miền núi, góp phần bảo đảm sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Nhiều sản phẩm ở miền núi tỉnh Khánh Hòa vừa được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu. Việc chế biến sâu, phục vụ du lịch đang trở thành hướng đi mới trong việc giải quyết vấn đề đầu ra cho nông sản miền núi, góp phần bảo đảm sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Khu vực biên giới tỉnh Kon Tum gồm 99 thôn, làng thuộc 4 huyện biên giới là Đăk Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy, Ia H’Drai với 24 dân tộc anh em sinh sống, trong đó, dân tộc thiểu số chiếm gần 80%. So với mặt bằng chung của cả tỉnh thì cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội của những vùng này còn nhiều khó khăn. Bộ Chỉ huy BĐBP Kon Tum xác định xây dựng nền Biên phòng toàn dân, xây dựng thế trận lòng dân phải bắt đầu từ bồi dưỡng sức dân, gắn kết chặt chẽ với nhân dân ở ngay từng thôn, làng.
VOV4.VOV.VN - Khu vực biên giới tỉnh Kon Tum gồm 99 thôn, làng thuộc 4 huyện biên giới là Đăk Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy, Ia H’Drai với 24 dân tộc anh em sinh sống, trong đó, dân tộc thiểu số chiếm gần 80%. So với mặt bằng chung của cả tỉnh thì cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội của những vùng này còn nhiều khó khăn. Bộ Chỉ huy BĐBP Kon Tum xác định xây dựng nền Biên phòng toàn dân, xây dựng thế trận lòng dân phải bắt đầu từ bồi dưỡng sức dân, gắn kết chặt chẽ với nhân dân ở ngay từng thôn, làng.
VOV4.VOV.VN - Trong những năm gần đây, Hội LHPN các cấp đã chủ động rà soát, nắm chắc danh sách hội viên phụ nữ DTTS, phụ nữ vùng biên giới còn gặp nhiều khó khăn, để có kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều chị em phụ nữ DTTS đã đổi mới tư duy về phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận các kiến thức về khoa học, kỹ thuật, được vay vốn từ các nguồn tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội, đẩy mạnh liên kết trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa, vươn lên xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
VOV4.VOV.VN - Trong những năm gần đây, Hội LHPN các cấp đã chủ động rà soát, nắm chắc danh sách hội viên phụ nữ DTTS, phụ nữ vùng biên giới còn gặp nhiều khó khăn, để có kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều chị em phụ nữ DTTS đã đổi mới tư duy về phát triển kinh tế, chủ động tiếp cận các kiến thức về khoa học, kỹ thuật, được vay vốn từ các nguồn tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội, đẩy mạnh liên kết trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa, vươn lên xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.