VOV4.VN - Ông Châu Sa-man, Giáo cả Ban Quản trị Thánh đường Ya–mi-ul Al Sha’Adah, phường 7, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, quan tâm đến đời sống của những hộ nghèo; động viên bà con Chăm tương trợ, đoàn kết để cùng tiến bộ.
VOV4.VN - Ông Châu Sa-man, Giáo cả Ban Quản trị Thánh đường Ya–mi-ul Al Sha’Adah, phường 7, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, quan tâm đến đời sống của những hộ nghèo; động viên bà con Chăm tương trợ, đoàn kết để cùng tiến bộ.
(VOV) - Thông qua các buổi sinh hoạt tôn giáo tại thánh đường, bà con Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu về chính sách, pháp luật, để từ đó cùng chung tay, chung sức với chính quyền phát triển kinh tế gia đình, góp phần đảm bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội tại địa phương.
(VOV) - Thông qua các buổi sinh hoạt tôn giáo tại thánh đường, bà con Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu về chính sách, pháp luật, để từ đó cùng chung tay, chung sức với chính quyền phát triển kinh tế gia đình, góp phần đảm bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội tại địa phương.
(VOV) - Thánh đường được xem là một trong những trung tâm sinh hoạt văn hóa, một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo, với đường nét riêng mang đậm tính tôn giáo của dân tộc Chăm.
(VOV) - Thánh đường được xem là một trong những trung tâm sinh hoạt văn hóa, một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo, với đường nét riêng mang đậm tính tôn giáo của dân tộc Chăm.
(VOV) - An Giang có trên 17.000 người Chăm sinh sống tại các huyện Châu Thành, An phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu. Bà con Chăm theo đạo Islam nên hầu hết ở các làng Chăm đều xây dựng thánh đường và tiểu Thánh đường (còn gọi là Surao). Những thánh đường mang sắc thái kiến trúc Trung Đông là điểm lạ mắt với du khách.
(VOV) - An Giang có trên 17.000 người Chăm sinh sống tại các huyện Châu Thành, An phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu. Bà con Chăm theo đạo Islam nên hầu hết ở các làng Chăm đều xây dựng thánh đường và tiểu Thánh đường (còn gọi là Surao). Những thánh đường mang sắc thái kiến trúc Trung Đông là điểm lạ mắt với du khách.