VOV4.VOV.VN - Có vải may mặc công nghiệp, người phụ nữ Nùng Phàn Slình đỡ đi bao vất vả để tạo ra một bộ trang phục cho riêng mình và cho cả gia đình. Thế nhưng phụ nữ nơi đây vẫn giữ được truyền thống làm bộ quàn áo đặc sắc của dân tộc mình. Để làm được một bộ quần áo, họ phải mất cả năm trời với bao công đoạn tỉ mẩn. Từ trồng bông, lấy sợi, dệt vải… đó là cả quá trình sáng tạo của người phụ nữ đảm đang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Có vải may mặc công nghiệp, người phụ nữ Nùng Phàn Slình đỡ đi bao vất vả để tạo ra một bộ trang phục cho riêng mình và cho cả gia đình. Thế nhưng phụ nữ nơi đây vẫn giữ được truyền thống làm bộ quàn áo đặc sắc của dân tộc mình. Để làm được một bộ quần áo, họ phải mất cả năm trời với bao công đoạn tỉ mẩn. Từ trồng bông, lấy sợi, dệt vải… đó là cả quá trình sáng tạo của người phụ nữ đảm đang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Gặp gỡ, giao lưu và thăng hoa trong sắc màu thổ cẩm rực rỡ, 10 dân tộc thiểu số nơi thượng nguồn sông Đà (Mường Tè, Lai Châu) rộn rã trong tiếng trống, tiếng chiêng, hòa cùng tiếng hát tạo nên không khí vui nhộn, cuốn hút nơi đại ngàn.
VOV4.VOV.VN - Gặp gỡ, giao lưu và thăng hoa trong sắc màu thổ cẩm rực rỡ, 10 dân tộc thiểu số nơi thượng nguồn sông Đà (Mường Tè, Lai Châu) rộn rã trong tiếng trống, tiếng chiêng, hòa cùng tiếng hát tạo nên không khí vui nhộn, cuốn hút nơi đại ngàn.
VOV4.VOV.VN - Dệt vải, thêu tay, làm giấy dó, đan sung... là những nghề thủ công truyền thống của người Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang (các nơi khác gọi là Sán Chỉ) hiện vẫn được bảo tồn, gìn giữ.
VOV4.VOV.VN - Dệt vải, thêu tay, làm giấy dó, đan sung... là những nghề thủ công truyền thống của người Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang (các nơi khác gọi là Sán Chỉ) hiện vẫn được bảo tồn, gìn giữ.
VOV4.VOV.VN - Đến với vùng đất Tây Nguyên, nhất là trong các lễ hội, các bạn sẽ bắt gặp những người đàn ông đeo chiếc túi thổ cẩm nhỏ xinh và bắt mắt. Đó chính là túi chéo vai (tiếng Bana gọi là K’thếp), một phụ kiện quan trọng trong trang phục truyền thống của nam giới Bana gồm: áo, khố, dây quấn đầu và túi đeo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Đến với vùng đất Tây Nguyên, nhất là trong các lễ hội, các bạn sẽ bắt gặp những người đàn ông đeo chiếc túi thổ cẩm nhỏ xinh và bắt mắt. Đó chính là túi chéo vai (tiếng Bana gọi là K’thếp), một phụ kiện quan trọng trong trang phục truyền thống của nam giới Bana gồm: áo, khố, dây quấn đầu và túi đeo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Bà H’Rưm H’mok ở buôn Hra Ea Hning, xã Dray B’hăng, huyện Cư Kuin, Đắk Lắk đã tự mình khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê. Hơn 4 năm qua, không chỉ tạo ra thu nhập ổn định, mà bà H’Rưm H’mok còn giúp nhiều chị em phụ nữ trong buôn có việc làm với thu nhập ổn định.
VOV4.VOV.VN: Bà H’Rưm H’mok ở buôn Hra Ea Hning, xã Dray B’hăng, huyện Cư Kuin, Đắk Lắk đã tự mình khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê. Hơn 4 năm qua, không chỉ tạo ra thu nhập ổn định, mà bà H’Rưm H’mok còn giúp nhiều chị em phụ nữ trong buôn có việc làm với thu nhập ổn định.
VOV4.VOV.VN: Nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Thái Thanh Hóa không chỉ phục vụ nhu cầu cuộc sống sinh hoạt, mà điều quan trọng nhất là nghề dệt còn chứa đựng giá trị tinh thần rất lớn, thể hiện quan niệm triết lý của cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Thái Thanh Hóa không chỉ phục vụ nhu cầu cuộc sống sinh hoạt, mà điều quan trọng nhất là nghề dệt còn chứa đựng giá trị tinh thần rất lớn, thể hiện quan niệm triết lý của cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng có nhiều nhánh địa phương: Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong)... Sinh sống chủ yếu ở Kon Tum, Quảng Nam. Họ có trang phục giản đơn, mang đặc trưng tộc người.
VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng có nhiều nhánh địa phương: Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong)... Sinh sống chủ yếu ở Kon Tum, Quảng Nam. Họ có trang phục giản đơn, mang đặc trưng tộc người.
VOV4.VOV.VN - Zèng (còn được viết là Dèng) là thổ cẩm đặc trưng của đồng bào Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bà con có kỹ thuật dệt độc đáo với những sản phẩm đều là thủ công.
VOV4.VOV.VN - Zèng (còn được viết là Dèng) là thổ cẩm đặc trưng của đồng bào Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bà con có kỹ thuật dệt độc đáo với những sản phẩm đều là thủ công.
VOV4.VOV.VN - Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.
VOV4.VOV.VN - Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.