VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4-VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép với các chương trình, dự án khác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững. Tại những nơi này, vai trò của tổ chức đảng và đảng viên đã nâng cao, phát huy được vai trò là hạt nhân chính trị lãnh đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4-VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép với các chương trình, dự án khác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững. Tại những nơi này, vai trò của tổ chức đảng và đảng viên đã nâng cao, phát huy được vai trò là hạt nhân chính trị lãnh đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Từ khi triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (năm 2021) tới nay, mỗi năm tỉnh Gia Lai giảm khoảng 3% số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, công tác giảm nghèo tại tỉnh được tập trung tại vùng dân tộc thiểu số, với việc triển khai đồng bộ các chương trình, dự án và khuyến khích người dân thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Từ khi triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (năm 2021) tới nay, mỗi năm tỉnh Gia Lai giảm khoảng 3% số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, công tác giảm nghèo tại tỉnh được tập trung tại vùng dân tộc thiểu số, với việc triển khai đồng bộ các chương trình, dự án và khuyến khích người dân thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Việc giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia ở tỉnh Đắk Nông đạt thấp. Tại buổi làm việc ngày 11 tháng 10 với Đoàn công tác liên ngành của Chính phủ, UBND tỉnh Đắk Nông cho biết, nhiều dự án thuộc các chương trình này đang gặp vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách, dẫn đến khó đẩy nhanh tiến độ triển khai. Phóng viên Công Bắc, thường trú Tây Nguyên thông tin.
VOV4.VOV.VN - Việc giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia ở tỉnh Đắk Nông đạt thấp. Tại buổi làm việc ngày 11 tháng 10 với Đoàn công tác liên ngành của Chính phủ, UBND tỉnh Đắk Nông cho biết, nhiều dự án thuộc các chương trình này đang gặp vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách, dẫn đến khó đẩy nhanh tiến độ triển khai. Phóng viên Công Bắc, thường trú Tây Nguyên thông tin.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 9 vừa qua, đồng bào Cơ Tu thôn Pà Tôi, xã Tà Pơ, huyện Nam Giang vui mừng đón dòng nước sạch từ công trình nước sạch suối Rơ Rang về đến khu dân cư. Trước đó, công trình nước sạch lấy nước suối Play đã cung cấp nước sạch cho người dân trong thôn.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 9 vừa qua, đồng bào Cơ Tu thôn Pà Tôi, xã Tà Pơ, huyện Nam Giang vui mừng đón dòng nước sạch từ công trình nước sạch suối Rơ Rang về đến khu dân cư. Trước đó, công trình nước sạch lấy nước suối Play đã cung cấp nước sạch cho người dân trong thôn.
VOV4.VOV.VN - Ngày 6/10, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã đi kiểm tra hiện trường dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh. Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định yêu cầu các nhà thầu phải đảm bảo chất lượng công trình, phòng chống thiên tai mùa mưa lũ. Tin của phóng viên Thanh Thắng tại miền Trung:
VOV4.VOV.VN - Ngày 6/10, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã đi kiểm tra hiện trường dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh. Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định yêu cầu các nhà thầu phải đảm bảo chất lượng công trình, phòng chống thiên tai mùa mưa lũ. Tin của phóng viên Thanh Thắng tại miền Trung:
VOV4.VOV.VN - Sinh sống nơi biên giới xa xôi ở vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, người Pu Péo cư trú trong những ngôi nhà trình tường. Truyền thống làm nhà trình tường là một thích ứng tuyệt vời của người Pu Péo với thời tiết, khí hậu nơi đây. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Sinh sống nơi biên giới xa xôi ở vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, người Pu Péo cư trú trong những ngôi nhà trình tường. Truyền thống làm nhà trình tường là một thích ứng tuyệt vời của người Pu Péo với thời tiết, khí hậu nơi đây. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/9/2024)