VOV4.VOV.VN - Đối với người Mông ở Cao Bằng, việc đặt tên cho trẻ không những là mốc đầu tiên đánh dấu sự bắt đầu của một đời người mà còn thể hiện quan niệm và văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi vậy, nghi lễ đặt tên cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng và được tổ chức rất chu đáo.
VOV4.VOV.VN - Đối với người Mông ở Cao Bằng, việc đặt tên cho trẻ không những là mốc đầu tiên đánh dấu sự bắt đầu của một đời người mà còn thể hiện quan niệm và văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi vậy, nghi lễ đặt tên cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng và được tổ chức rất chu đáo.
VOV4.VOV.VN - Tối 25/6, tại huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam diễn ra Lễ khai mạc Liên hoan “Âm vang cồng chiêng” huyện Nam Giang lần thứ VI, năm 2024. Đây là hoạt động văn hóa, nghệ thuật nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN - Tối 25/6, tại huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam diễn ra Lễ khai mạc Liên hoan “Âm vang cồng chiêng” huyện Nam Giang lần thứ VI, năm 2024. Đây là hoạt động văn hóa, nghệ thuật nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN - Với người Nùng Dín ở Mường Khương, Lào Cai, bộ trang phục truyền thống của người phụ nữ không chỉ là tài sản quý giá mà nó còn mang ý nghĩa tâm linh.
VOV4.VOV.VN - Với người Nùng Dín ở Mường Khương, Lào Cai, bộ trang phục truyền thống của người phụ nữ không chỉ là tài sản quý giá mà nó còn mang ý nghĩa tâm linh.
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".
VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".
VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu đối với ngành Du lịch, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra sôi động; là sự chuyển dịch từ mô hình kinh doanh truyền thống sang kinh doanh hiện đại hơn, tập trung vào khách hàng theo mô hình chuỗi giá trị số dựa trên dữ liệu. Chuyển đổi số đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược lâu dài, theo đó phải đổi mới từ khâu tổ chức, con người đến mô hình kinh doanh. Từ thực tế chuyển đổi số trong ngành Du lịch tại một số địa phương, phóng viên Thanh Hiếu/VOV-miền Trung thực hiện loạt bài: “Chuyển đổi số trong du lịch hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững"
VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu đối với ngành Du lịch, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra sôi động; là sự chuyển dịch từ mô hình kinh doanh truyền thống sang kinh doanh hiện đại hơn, tập trung vào khách hàng theo mô hình chuỗi giá trị số dựa trên dữ liệu. Chuyển đổi số đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược lâu dài, theo đó phải đổi mới từ khâu tổ chức, con người đến mô hình kinh doanh. Từ thực tế chuyển đổi số trong ngành Du lịch tại một số địa phương, phóng viên Thanh Hiếu/VOV-miền Trung thực hiện loạt bài: “Chuyển đổi số trong du lịch hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững"
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Đài TNVN cùng các cơ quan báo chí, truyền thông đã góp phần quảng bá hình ảnh thành phố cà phê Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) đến với người dân, du khách trong nước và quốc tế. Đó là khẳng định của lãnh đạo UBND Thành phố Buôn Ma Thuột tại buổi gặp mặt các cơ quan báo chí nhân kỷ niệm 99 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam, chiều 17/6.
VOV4.VOV.VN - Đài TNVN cùng các cơ quan báo chí, truyền thông đã góp phần quảng bá hình ảnh thành phố cà phê Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) đến với người dân, du khách trong nước và quốc tế. Đó là khẳng định của lãnh đạo UBND Thành phố Buôn Ma Thuột tại buổi gặp mặt các cơ quan báo chí nhân kỷ niệm 99 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam, chiều 17/6.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Với phụ nữ người Dao Thanh Phán ở xã Yên Than, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, khi công việc đồng áng rảnh rỗi thì cây kim và sợi chỉ thêu luôn là bạn đồng hành. Những hoa văn mang đậm nét văn hóa truyền thống được trao truyền qua các thế hệ bằng đôi bàn tay khéo léo của phụ nữ người Dao Thanh Phán.
VOV4.VOV.VN - Với phụ nữ người Dao Thanh Phán ở xã Yên Than, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, khi công việc đồng áng rảnh rỗi thì cây kim và sợi chỉ thêu luôn là bạn đồng hành. Những hoa văn mang đậm nét văn hóa truyền thống được trao truyền qua các thế hệ bằng đôi bàn tay khéo léo của phụ nữ người Dao Thanh Phán.