VOV4.VOV.VN - Những bộ trang phục truyền thống là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Tại huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh, nơi có đông đồng bào dân tộc Dao Lô Gang sinh sống, đồng bào đang nỗ lực lưu giữ được những nét văn hóa riêng bằng việc duy trì mặc trang phục truyền thống trong sinh hoạt, lao động sản xuất thường ngày.
VOV4.VOV.VN - Những bộ trang phục truyền thống là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Tại huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh, nơi có đông đồng bào dân tộc Dao Lô Gang sinh sống, đồng bào đang nỗ lực lưu giữ được những nét văn hóa riêng bằng việc duy trì mặc trang phục truyền thống trong sinh hoạt, lao động sản xuất thường ngày.
VOV4.VOV.VN - Kể từ khi đất nước giành được độc lập, trải qua gần 80 năm, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm tới công tác dân tộc, như trong Hiến pháp đã khẳng định: các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.
VOV4.VOV.VN - Kể từ khi đất nước giành được độc lập, trải qua gần 80 năm, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm tới công tác dân tộc, như trong Hiến pháp đã khẳng định: các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.
VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Pà Thẻn là một trong 14 dân tộc có dân số dưới 10.000 người ở nước ta. Họ cư trú tập trung ở một số xã của huyện Bắc Quang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Theo tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2019, dân tộc Pà Thẻn có gần 8.250 người. Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người mới đây tổ chức tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, bộ trang phục của phụ nữ Pà Thẻn đã hòa vào ngày hội giống như một cánh chim lửa rực sáng vô cùng đẹp mắt khiến bao người ngợi khen. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Pà Thẻn là một trong 14 dân tộc có dân số dưới 10.000 người ở nước ta. Họ cư trú tập trung ở một số xã của huyện Bắc Quang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Theo tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2019, dân tộc Pà Thẻn có gần 8.250 người. Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người mới đây tổ chức tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, bộ trang phục của phụ nữ Pà Thẻn đã hòa vào ngày hội giống như một cánh chim lửa rực sáng vô cùng đẹp mắt khiến bao người ngợi khen. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Điện Biên có gần 108 nghìn hội viên phụ nữ, trong đó gần 80% số hội viên là người dân tộc thiểu số. Để giúp hội viên từng bước thay đổi quan niệm "phụ nữ là phái yếu trong gia đình", Hội phụ nữ các cấp ở Điện Biên ưu tiên triển khai các hoạt động truyền thông bình đẳng giới, giải quyết các vấn đề bức thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình Đại gia đình các DTVN ngày 17-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Điện Biên có gần 108 nghìn hội viên phụ nữ, trong đó gần 80% số hội viên là người dân tộc thiểu số. Để giúp hội viên từng bước thay đổi quan niệm "phụ nữ là phái yếu trong gia đình", Hội phụ nữ các cấp ở Điện Biên ưu tiên triển khai các hoạt động truyền thông bình đẳng giới, giải quyết các vấn đề bức thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình Đại gia đình các DTVN ngày 17-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trang phục truyền thống của người Khmer Nam Bộ mang nhiều nét văn hóa độc đáo, đa dạng qua chất liệu vải, màu sắc, hoa văn và cách thức sử dụng.
VOV4.VOV.VN - Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trang phục truyền thống của người Khmer Nam Bộ mang nhiều nét văn hóa độc đáo, đa dạng qua chất liệu vải, màu sắc, hoa văn và cách thức sử dụng.
VOV4.VOV.VN - Ariêu Ping hay còn gọi là lễ cải tang, lễ bốc mộ. Đây là lễ hội truyền thống mang đậm yếu tố tâm linh của người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm tỏ lòng tôn kính đến người đã khuất. Đồng thời, lễ hội này còn là dịp con cháu tụ họp, để thắt chặt thêm tình cảm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 09/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Ariêu Ping hay còn gọi là lễ cải tang, lễ bốc mộ. Đây là lễ hội truyền thống mang đậm yếu tố tâm linh của người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm tỏ lòng tôn kính đến người đã khuất. Đồng thời, lễ hội này còn là dịp con cháu tụ họp, để thắt chặt thêm tình cảm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 09/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Sau một thời gian xây dựng phương án và phục dựng, hoàn thiện, UBND huyện An Lão (Bình Định) đã ban hành Quyết định số 1831/QĐ-UBND công nhận bộ trang phục truyền thống của đồng bào Hrê, Ba Na, kể từ ngày 22/6/2023.
VOV4.VOV.VN - Sau một thời gian xây dựng phương án và phục dựng, hoàn thiện, UBND huyện An Lão (Bình Định) đã ban hành Quyết định số 1831/QĐ-UBND công nhận bộ trang phục truyền thống của đồng bào Hrê, Ba Na, kể từ ngày 22/6/2023.
VOV4.VOV.VN - Trang phục của người Chăm Islam ở An Giang mang một nét riêng. Nó vừa tôn thêm vẻ đẹp của người mặc, vừa là tín hiệu văn hóa của tộc người.
VOV4.VOV.VN - Trang phục của người Chăm Islam ở An Giang mang một nét riêng. Nó vừa tôn thêm vẻ đẹp của người mặc, vừa là tín hiệu văn hóa của tộc người.
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ ba năm tổ chức lớn một lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ ba năm tổ chức lớn một lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp.