Tạo sinh kế cho đồng bào Chứt từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719
Tạo sinh kế cho đồng bào Chứt từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

VOV4.VOV.VN - Trọng hóa (huyện Minh Hóa) là xã vùng biên của tỉnh Quảng Bình, có gần 100% đồng bào Chứt sinh sống. Từ nguồn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 ( gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), nhiều mô hình sinh kế cho đồng bào đã và đang được triển khai với mục tiêu giúp đồng bào thoát nghèo bền vững.

Tạo sinh kế cho đồng bào Chứt từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Tạo sinh kế cho đồng bào Chứt từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

VOV4.VOV.VN - Trọng hóa (huyện Minh Hóa) là xã vùng biên của tỉnh Quảng Bình, có gần 100% đồng bào Chứt sinh sống. Từ nguồn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 ( gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), nhiều mô hình sinh kế cho đồng bào đã và đang được triển khai với mục tiêu giúp đồng bào thoát nghèo bền vững.

Quảng Ngãi thúc đẩy khởi nghiệp từ chương trình mục tiêu
Quảng Ngãi thúc đẩy khởi nghiệp từ chương trình mục tiêu

VOV4.VOV.VN - “Thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” là một trong những nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Từ nguồn lực của Chương trình, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai nhiều hoạt động nhằm tạo lập môi trường thuận lợi để tổ chức, cá nhân có ý tưởng khởi nghiệp được hỗ trợ, tư vấn kịp thời.

Quảng Ngãi thúc đẩy khởi nghiệp từ chương trình mục tiêu

Quảng Ngãi thúc đẩy khởi nghiệp từ chương trình mục tiêu

VOV4.VOV.VN - “Thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” là một trong những nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Từ nguồn lực của Chương trình, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai nhiều hoạt động nhằm tạo lập môi trường thuận lợi để tổ chức, cá nhân có ý tưởng khởi nghiệp được hỗ trợ, tư vấn kịp thời.

Tăng khả năng tiếp cận thông tin, tri thức cho đồng bào vùng sâu, vùng xa
Tăng khả năng tiếp cận thông tin, tri thức cho đồng bào vùng sâu, vùng xa

VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ký văn bản số 1974/QÐ-BVHTTDL về việc Triển khai thực hiện nhiệm vụ "Hỗ trợ xây dựng tủ sách cộng đồng cho các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" năm 2023.

Tăng khả năng tiếp cận thông tin, tri thức cho đồng bào vùng sâu, vùng xa

Tăng khả năng tiếp cận thông tin, tri thức cho đồng bào vùng sâu, vùng xa

VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ký văn bản số 1974/QÐ-BVHTTDL về việc Triển khai thực hiện nhiệm vụ "Hỗ trợ xây dựng tủ sách cộng đồng cho các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" năm 2023.

Khôi phục hoạt động cửa khẩu và lối mở tại huyện Mường Khương, Lào Cai
Khôi phục hoạt động cửa khẩu và lối mở tại huyện Mường Khương, Lào Cai

VOV4.VOV.VN - Ngày 27/7, Cửa khẩu Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã chính thức khôi phục hoạt động trở lại, kể từ khi bị đóng cửa do COVID-19 bùng phát. Ngoài ra, tại lối mở Lồ Cố Chin thuộc địa bàn xã Pha Long, huyện Mường Khương cũng mở lại hoạt động xuất, nhập cảnh cho cư dân biên giới hai nước.

Khôi phục hoạt động cửa khẩu và lối mở tại huyện Mường Khương, Lào Cai

Khôi phục hoạt động cửa khẩu và lối mở tại huyện Mường Khương, Lào Cai

VOV4.VOV.VN - Ngày 27/7, Cửa khẩu Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã chính thức khôi phục hoạt động trở lại, kể từ khi bị đóng cửa do COVID-19 bùng phát. Ngoài ra, tại lối mở Lồ Cố Chin thuộc địa bàn xã Pha Long, huyện Mường Khương cũng mở lại hoạt động xuất, nhập cảnh cho cư dân biên giới hai nước.

Loạt bài: Danh phận dưới những tán rừng
Loạt bài: Danh phận dưới những tán rừng

VOV4.VOV.VN - Kon Tum là tỉnh có tỷ lệ độ che phủ của rừng rất cao, trên 71% diện tích tự nhiên. Rất nhiều hộ cá nhân, nhóm cộng đồng và các công ty ở Kon Tum đã nhận rừng bảo vệ, thuê rừng để sản xuất như trồng cây dược liệu, phát triển du lịch sinh thái cộng đồng… Rừng đã mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài cho từng gia đình, nên càng được bảo vệ nghiêm ngặt. Rừng đúng nghĩa là vàng, bởi đã mang lại cuộc sống ấm no hơn, cho những chủ nhân biết cách nuôi dưỡng, khai thác.

Loạt bài: Danh phận dưới những tán rừng

Loạt bài: Danh phận dưới những tán rừng

VOV4.VOV.VN - Kon Tum là tỉnh có tỷ lệ độ che phủ của rừng rất cao, trên 71% diện tích tự nhiên. Rất nhiều hộ cá nhân, nhóm cộng đồng và các công ty ở Kon Tum đã nhận rừng bảo vệ, thuê rừng để sản xuất như trồng cây dược liệu, phát triển du lịch sinh thái cộng đồng… Rừng đã mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài cho từng gia đình, nên càng được bảo vệ nghiêm ngặt. Rừng đúng nghĩa là vàng, bởi đã mang lại cuộc sống ấm no hơn, cho những chủ nhân biết cách nuôi dưỡng, khai thác.

Loạt bài: Danh phận dưới những tán rừng
Loạt bài: Danh phận dưới những tán rừng

VOV4.VOV.VN - Việc phá rừng, chiếm đất để trồng cây công nghiệp, xây dựng nhà cửa, trang trại ở Đắk Nông mấy năm nay đã chững lại. Rừng được bảo vệ nghiêm ngặt hơn. Tuy nhiên hậu quả của một thời gian dài buông lỏng quản lý về bảo vệ rừng, khó có thể khắc phục bởi rất nhiều vùng vườn cây công nghiệp đã sum suê, nhà cửa khang trang đã mọc lên trên đất lâm nghiệp. Trong đó có những gia đình đã sinh sống, làm nương rẫy từ nhiều thế hệ, bỗng dưng nằm vào diện đất rừng, đất lâm nghiệp do lâm trường, nay là công ty quản lý. Mặt khác một số thành phần trục lợi mua bán nhà cửa, vườn cây, nay lại tìm đủ cách để né tránh, trì hoãn việc giao trả lại đất có nguồn gốc bất hợp pháp.

Loạt bài: Danh phận dưới những tán rừng

Loạt bài: Danh phận dưới những tán rừng

VOV4.VOV.VN - Việc phá rừng, chiếm đất để trồng cây công nghiệp, xây dựng nhà cửa, trang trại ở Đắk Nông mấy năm nay đã chững lại. Rừng được bảo vệ nghiêm ngặt hơn. Tuy nhiên hậu quả của một thời gian dài buông lỏng quản lý về bảo vệ rừng, khó có thể khắc phục bởi rất nhiều vùng vườn cây công nghiệp đã sum suê, nhà cửa khang trang đã mọc lên trên đất lâm nghiệp. Trong đó có những gia đình đã sinh sống, làm nương rẫy từ nhiều thế hệ, bỗng dưng nằm vào diện đất rừng, đất lâm nghiệp do lâm trường, nay là công ty quản lý. Mặt khác một số thành phần trục lợi mua bán nhà cửa, vườn cây, nay lại tìm đủ cách để né tránh, trì hoãn việc giao trả lại đất có nguồn gốc bất hợp pháp.

Loạt bài “Danh phận dưới những tán rừng”
Loạt bài “Danh phận dưới những tán rừng”

VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.

Loạt bài “Danh phận dưới những tán rừng”

Loạt bài “Danh phận dưới những tán rừng”

VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.

Chi tiết chính sách hỗ trợ HS và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn
Chi tiết chính sách hỗ trợ HS và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn

VOV4.VOV.VN - Chính phủ vừa ban hành VB hợp nhất Nghị định quy định chính sách hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn.

Chi tiết chính sách hỗ trợ HS và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn

Chi tiết chính sách hỗ trợ HS và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn

VOV4.VOV.VN - Chính phủ vừa ban hành VB hợp nhất Nghị định quy định chính sách hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn.

Quảng Nam: Lúng túng triển khai các chương trình MTQG do quá nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn
Quảng Nam: Lúng túng triển khai các chương trình MTQG do quá nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn

VOV4.VOV.VN - 'Lúng túng trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) do có quá nhiều các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn' là bất cập của địa phương được nêu trong cuộc giám sát của Quốc hội về việc thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Quảng Nam.

Quảng Nam: Lúng túng triển khai các chương trình MTQG do quá nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn

Quảng Nam: Lúng túng triển khai các chương trình MTQG do quá nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn

VOV4.VOV.VN - 'Lúng túng trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) do có quá nhiều các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn' là bất cập của địa phương được nêu trong cuộc giám sát của Quốc hội về việc thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Quảng Nam.

Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia
Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia

VOV4.VOV.VN - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký văn bản 666/TTg-QHĐP về việc khẩn trương thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia.

Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia

VOV4.VOV.VN - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký văn bản 666/TTg-QHĐP về việc khẩn trương thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia.