(VOV) - Lũ quét, sạt lở đất do ảnh hưởng của bão số 2 hồi tháng 8/2016 đã tàn phá nặng nề thôn Sủng Hoảng 2, khiến nhiều hộ mất trắng nhà cửa, mất mát người thân. Sau thiên tai, cả thôn được dời đến tái định cư ở các thôn lân cận. Bà con nay đã ổn định nhà cửa, sản xuất.
(VOV) - Lũ quét, sạt lở đất do ảnh hưởng của bão số 2 hồi tháng 8/2016 đã tàn phá nặng nề thôn Sủng Hoảng 2, khiến nhiều hộ mất trắng nhà cửa, mất mát người thân. Sau thiên tai, cả thôn được dời đến tái định cư ở các thôn lân cận. Bà con nay đã ổn định nhà cửa, sản xuất.
(VOV) - Tết Đinh Dậu, lần đầu tiên đồng bào dân tộc thiểu số ở thôn Cát và thôn Trỉa được dung điện lưới. Nhiều gia đình náo nức ra phố mua sắm tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện... Bản làng vùng cao huyện Hướng Hóa bừng sáng.
(VOV) - Tết Đinh Dậu, lần đầu tiên đồng bào dân tộc thiểu số ở thôn Cát và thôn Trỉa được dung điện lưới. Nhiều gia đình náo nức ra phố mua sắm tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện... Bản làng vùng cao huyện Hướng Hóa bừng sáng.
(VOV) – Khi hoa đào, hoa mận nở sang bừng Tây Bắc, người Dao ở xã Hồ Thầu sửa sang nhà cửa đón Tết, và chung tay chuẩn bị điều kiện để đón khách du lịch trong mùa xuân mới này.
(VOV) – Khi hoa đào, hoa mận nở sang bừng Tây Bắc, người Dao ở xã Hồ Thầu sửa sang nhà cửa đón Tết, và chung tay chuẩn bị điều kiện để đón khách du lịch trong mùa xuân mới này.
(VOV4) - Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ và mức độ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng tại các địa phương trong năm 2016 đã giảm 550 vụ so với năm trước đó.
(VOV4) - Theo đánh giá của Cục lâm nghiệp Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Công tác bảo vệ và phát triển rừng thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ và mức độ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng tại các địa phương trong năm 2016 đã giảm 550 vụ so với năm trước đó.
(VOV) – Dân làng Brang về nơi ở mới tại khu tái định cư. Bà con sản xuất thắng lợi ngay từ vụ đầu tiên.
(VOV) – Dân làng Brang về nơi ở mới tại khu tái định cư. Bà con sản xuất thắng lợi ngay từ vụ đầu tiên.
(VOV) - Từ cuộc sống du canh du cư, nay đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước đã có chỗ ở ổn định, có đất để sản xuất. Từ nghèo đói, nay bà con đã chủ động được cái ăn cái mặc. Đây là thành quả được khởi nguồn từ sự hỗ trợ của Nhà nước và những nỗ lực vươn lên của bà con.
(VOV) - Từ cuộc sống du canh du cư, nay đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước đã có chỗ ở ổn định, có đất để sản xuất. Từ nghèo đói, nay bà con đã chủ động được cái ăn cái mặc. Đây là thành quả được khởi nguồn từ sự hỗ trợ của Nhà nước và những nỗ lực vươn lên của bà con.
(VOV4) - Trả lời phỏng vấn của Đài TNVN, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến thông tin sẽ tổ chức một diễn đàn khởi nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một tin vui trước thềm năm mới.
(VOV4) - Trả lời phỏng vấn của Đài TNVN, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến thông tin sẽ tổ chức một diễn đàn khởi nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một tin vui trước thềm năm mới.
(VOV) - Việc thí điểm giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại một số trường học sinh dân tộc thiểu số trong mấy năm qua cho thấy chất lượng giáo dục được cải thiện rõ rệt. Học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, mạnh dạn và tự tin hơn, hứng khởi khi đến trường.
(VOV) - Việc thí điểm giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại một số trường học sinh dân tộc thiểu số trong mấy năm qua cho thấy chất lượng giáo dục được cải thiện rõ rệt. Học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, mạnh dạn và tự tin hơn, hứng khởi khi đến trường.
(VOV) - Binh đoàn 15 đang tổ chức trao hơn 5.000 suất quà cho người dân ở các buôn làng trên biên giới các tỉnh Bắc Tây Nguyên. Những phần quà Tết đã góp phần giúp bà con có điều kiện đón Tết đầm ấm, yên vui.
(VOV) - Binh đoàn 15 đang tổ chức trao hơn 5.000 suất quà cho người dân ở các buôn làng trên biên giới các tỉnh Bắc Tây Nguyên. Những phần quà Tết đã góp phần giúp bà con có điều kiện đón Tết đầm ấm, yên vui.
(VOV4) - Cả nước có hơn 20 dân tộc thiểu số có chữ viết, nhưng mới có 7 thứ tiếng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Trang thiết bị, sách công cụ, sách tham khảo còn thiếu; đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, phần lớn chưa được đào tạo chính quy… Đó là những thách thức không nhỏ trong việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số trong nhà trường hiện nay.
(VOV4) - Cả nước có hơn 20 dân tộc thiểu số có chữ viết, nhưng mới có 7 thứ tiếng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Trang thiết bị, sách công cụ, sách tham khảo còn thiếu; đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, phần lớn chưa được đào tạo chính quy… Đó là những thách thức không nhỏ trong việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số trong nhà trường hiện nay.